CHÍNH
PHỦ
––––
|
CỘNG HOÀ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc
_______________________________________
|
Số: 71/2010/NĐ-CP
|
Hà
Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2010
|
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Luật Nhà ở
_________
ChÝnh phñ
Căn
cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12
năm 2001;
Căn
cứ Luật Nhà ở ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn
cứ Luật số 34/2009/QH12 về sửa đổi,
bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và
Điều 121 của Luật Đất đai ngày 18 tháng
6 năm 2009;
Căn
cứ Luật số 38/2009/QH12 về sửa đổi,
bổ sung một số Điều của các Luật liên
quan đến đầu tư xây dựng cơ bản ngày
19 tháng 6 năm 2009;
Xét
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng,
NghÞ ®Þnh:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
nội dung về sở hữu nhà ở, phát triển nhà
ở, quản lý việc
sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và
quản lý nhà nước về nhà ở quy định tại
Luật Nhà ở.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này được áp
dụng đối với các đối tượng sau
đây:
1. Tổ chức, cá nhân trong nước;
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư
phát triển nhà ở tại Việt Nam;
2. Tổ chức, cá nhân sở hữu nhà
ở, sử dụng nhà ở và tham gia giao dịch về
nhà ở tại Việt Nam;
3. Cơ quan quản lý nhà nước các
cấp về lĩnh vực nhà ở;
4. Tổ chức, cá nhân không thuộc diện quy
định tại các khoản 1, 2 và khoản 3 Điều này nhưng có các
hoạt động liên quan đến lĩnh vực nhà
ở.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị
định này, các từ ngữ dưới đây
được hiểu như sau:
1. Nhà ở thương mại
là nhà ở do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần
kinh tế đầu tư xây dựng để bán, cho thuê
theo nhu cầu và cơ chế thị trường;
2. Nhà ở xã hội là
nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân
thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây
dựng cho các đối tượng quy định
tại Điều 53, Điều 54 của Luật Nhà
ở và quy định tại Nghị định này mua, thuê
hoặc thuê mua theo cơ chế do Nhà nước quy định;
3. Nhà ở công vụ
là nhà ở do Nhà nước đầu tư xây dựng cho
các đối tượng quy định tại Điều
60 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị
định này thuê trong thời gian đảm nhiệm
chức vụ theo quy định của Luật Nhà
ở và Nghị định này;
4. Nhà biệt thự
tại đô thị là nhà ở riêng biệt (hoặc
có nguồn gốc là nhà ở đang được dùng vào
mục đích khác) có sân, vườn, hàng rào và
lối ra vào riêng biệt, có số tầng chính
không quá ba tầng (không kể tầng mái che
cầu thang, tầng mái và tầng hầm), có ít
nhất ba mặt nhà trông ra sân hoặc
vườn, có diện tích xây dựng không vượt quá
50% diện tích khuôn viên đất, được xác
định là khu chức năng trong quy hoạch đô
thị được cấp có thẩm quyền phê
duyệt;
5. Nhà chung cư là nhà
ở có từ hai tầng trở lên, có lối đi,
cầu thang và hệ thống công trình hạ tầng sử
dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung
cư có phần diện tích thuộc sở hữu riêng
của từng hộ gia đình, cá nhân, của chủ
đầu tư và phần diện tích thuộc sở
hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư;
6. Thuê mua nhà ở xã
hội là việc người thuê mua nhà ở thanh toán
trước một khoản tiền nhất định
theo thỏa thuận trong hợp đồng, số
tiền còn lại được tính thành tiền thuê
nhà và người thuê mua phải trả hàng tháng hoặc
trả theo định kỳ. Sau khi hết hạn thuê mua
và người thuê mua đã trả hết tiền thuê nhà
thì được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở
hữu đối với nhà ở đó.
Chương II
PHÁT TRIỂN NHÀ
Ở
Mục 1
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NHÀ Ở
Điều 4. Các loại dự án phát triển nhà ở
Dự án phát triển nhà ở bao gồm
hai loại sau đây:
1. Dự án phát triển nhà ở
với mục đích đầu tư xây dựng
hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội, đầu tư xây dựng nhà ở
và các công trình kiến trúc khác theo quy hoạch
được duyệt (sau đây gọi
chung là dự án phát triển khu nhà
ở - dự án cấp I), trong
đó các công trình hạ tầng kỹ thuật do chủ
đầu tư cấp I thực hiện đầu tư
xây dựng; nhà ở và các công trình kiến trúc khác (dự án
cấp II) do chủ đầu tư cấp I hoặc chủ đầu tư
cấp II thực hiện đầu
tư xây dựng;
2. Dự án phát triển nhà
ở với mục đích chỉ đầu tư xây
dựng một công trình nhà ở độc lập hoặc
một cụm công trình nhà ở, kể cả công trình có mục
đích sử dụng hỗn hợp làm nhà ở, văn phòng,
trung tâm thương mại, dịch vụ (sau đây gọi
chung là công trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn
hợp) trên đất đã có hệ thống hạ
tầng kỹ thuật (dự án cấp II trong dự án
phát triển khu nhà ở quy định tại khoản 1
Điều này hoặc trong khu đô thị mới) hoặc
dự án phát triển nhà ở độc lập trong khu
đô thị cải tạo (sau
đây gọi chung là dự án phát triển
nhà ở độc lập).
Điều 5. Yêu
cầu đối với dự án phát triển nhà ở
1. Trước khi đầu tư xây
dựng nhà ở (bao gồm cả nhà ở được
xây dựng trong khu đô thị mới), chủ đầu
tư phải đề nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền chấp thuận đầu tư (trừ
trường hợp phải đấu thầu lựa chọn
chủ đầu tư theo quy định tại Điều
14 của Nghị định này), tổ chức lập,
thẩm định, phê duyệt dự án phát triển nhà
ở theo quy định của Luật Nhà ở, Nghị
định này và các quy định của pháp luật có
liên quan.
2. Trước khi lập dự án phát
triển nhà ở, chủ đầu tư phải tổ
chức lập và trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm
quyền nơi có dự án phát triển nhà ở phê duyệt
quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 theo quy
định của pháp luật về quy hoạch xây
dựng, trừ trường hợp nơi có dự án
đã có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 được duyệt và chủ đầu tư
không có đề xuất điều chỉnh hoặc
trường hợp không phải lập quy
hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 theo quy
định của pháp luật về quy hoạch xây
dựng.
Trình tự, thủ tục lập, thẩm
định và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây
dựng tỷ lệ 1/500 được thực hiện
theo quy định của pháp luật về quy hoạch xây
dựng và đồ án quy hoạch này phải
được công bố công khai theo quy định tại
Điều 81 của Nghị định này.
3. Dự án phát
triển nhà ở phải phù hợp với quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô
thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, thiết
kế đô thị, phù hợp với chương trình phát
triển nhà ở trong từng giai đoạn của
địa phương và đáp ứng các yêu cầu
về phát triển nhà ở quy định tại Điều
24, Điều 25 và Điều 26 của Luật Nhà ở.
4. Việc thiết kế nhà ở trong
dự án phát triển nhà ở phải phù hợp
với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và tiêu
chuẩn thiết kế nhà chung cư, nhà ở riêng
lẻ, nhà biệt thự quy định tại Luật Nhà
ở và Nghị định này.
5. Đối với dự án
phát triển khu nhà ở thì phải được xây
dựng đồng bộ hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và hệ thống hạ tầng xã
hội; đối với dự án phát triển nhà ở độc lập
thì phải bảo đảm kết nối với hệ
thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu
vực.
6. Nội dung hồ sơ dự
án phát triển nhà ở bao gồm phần thuyết minh và
phần thiết kế cơ sở được lập
theo quy định tại Điều 6 của Nghị định
này.
Điều 6. Nội dung hồ sơ dự án phát
triển nhà ở
1. Nội dung hồ sơ dự án phát triển khu nhà
ở bao gồm:
a) Phần thuyết minh của dự án:
- Tên dự án;
- Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của
dự án;
- Mục tiêu, hình thức đầu tư; địa
điểm xây dựng; quy mô dự án; nhu cầu
sử dụng đất; điều kiện tự nhiên
của khu vực có dự án;
-
Các giải pháp thực hiện: phương án bồi
thường, giải phóng mặt bằng, tái định
cư (nếu có); phương án sử dụng công nghệ
xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng đối
với dự án; đánh giá tác động môi trường;
phương án phòng cháy, chữa cháy; các giải pháp về
hạ tầng kỹ thuật và đấu nối với
hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực;
khả năng sử dụng hạ tầng xã hội của
khu vực;
- Nơi để xe công cộng và nơi để xe
cho các hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong khu vực
dự án sau khi hoàn thành việc đầu tư xây dựng
nhà ở (gồm xe đạp, xe cho người tàn
tật, xe động cơ hai bánh, xe ô tô);
- Khu vực đầu tư xây dựng hệ
thống hạ tầng xã hội (nhà trẻ,
trường học, y tế,
dịch vụ, thể thao, vui chơi, giải trí,
công viên), trừ trường hợp khu vực của
dự án đã có công trình hạ tầng xã hội;
- Diện tích đất dành để xây dựng nhà
ở xã hội (nếu có);
- Số lượng và tỷ lệ các loại nhà ở
(bao gồm nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ, căn
hộ chung cư), tổng diện tích sàn nhà ở; phương
án tiêu thụ sản phẩm (số lượng nhà
ở bán, cho thuê hoặc cho thuê mua);
- Các đề xuất về cơ chế áp dụng đối
với dự án (về sử dụng đất, tài chính và
các cơ chế khác);
- Thời gian, tiến độ thực hiện dự
án (tiến độ theo từng giai đoạn) và hình
thức quản lý dự án;
- Tổng mức đầu tư, nguồn vốn, hình
thức huy động vốn, khả năng hoàn trả
vốn, khả năng thu hồi vốn;
- Trách nhiệm của Nhà nước về việc
đầu tư xây dựng công trình hạ tầng
kỹ thuật ngoài hàng rào và đi qua dự
án;
- Các công trình chuyển giao không bồi hoàn;
- Phương án tổ chức quản lý, khai thác
vận hành dự án và các công trình công ích
trong dự án (mô hình tổ chức, hình thức
quản lý vận hành, các loại phí dịch vụ).
b) Phần thiết kế cơ sở của dự án:
- Phần thuyết
minh của thiết kế cơ sở: giới thiệu
tóm tắt về địa điểm dự án;
hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật
của dự án, việc đấu nối với hệ
thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu
vực; phương án bảo vệ môi trường; phương
án phòng cháy, chữa cháy; phương án kiến trúc các công
trình của dự án thành phần giai
đoạn đầu;
- Phần bản
vẽ thiết kế cơ sở: bản vẽ tổng
mặt bằng dự án, bản vẽ mặt cắt,
bản vẽ mặt bằng và các giải pháp kết
cấu chịu lực chính của các công trình thuộc
dự án thành phần giai đoạn
đầu; bản vẽ hệ thống hạ tầng
kỹ thuật của dự án kết nối với
hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực.
2. Nội dung hồ sơ dự án phát triển
nhà ở độc lập bao gồm:
a) Phần thuyết minh của dự án gồm các
nội dung quy định tại điểm a khoản 1
Điều này, trừ nội dung yêu cầu Nhà
nước đầu tư xây dựng công trình
hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào
và đi qua dự án và việc xác định
các công trình chuyển giao không bồi hoàn;
b) Phần thiết kế cơ sở của
dự án được thực hiện theo quy
định của pháp luật về xây dựng.
3. Việc thẩm định thiết
kế cơ sở của dự án phát
triển nhà ở quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này được thực
hiện theo quy định của pháp luật về xây
dựng.
Điều 7. Thẩm
quyền thẩm định, phê duyệt dự án, chấp
thuận đầu tư đối với dự án phát triển nhà ở
1. Đối với dự án phát
triển nhà ở được đầu tư xây
dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước thì thực hiện theo quy
định sau đây:
a) Trường hợp xây dựng nhà
ở bằng nguồn vốn ngân sách địa
phương thì chủ đầu tư phải tổ
chức lập dự án để trình Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh) thẩm định và phê duyệt. Căn
cứ vào điều kiện cụ thể của
địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh có thể uỷ quyền cho Chủ
tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung
là Ủy ban nhân dân cấp huyện) thẩm
định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở có
mức vốn đầu tư dưới 30 tỷ
đồng.
Trước khi phê duyệt dự án phát triển
nhà ở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (nếu
được ủy quyền) có trách nhiệm tổ
chức thẩm định dự án. Thời gian thẩm
định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở
tối đa không quá 45 ngày, kể từ ngày cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nhận được tờ trình
của chủ đầu tư kèm theo hồ sơ dự
án.
Sở Xây dựng làm đầu mối
tiếp nhận hồ sơ và chủ trì, phối hợp
với các cơ quan liên quan của địa phương tổ
chức thẩm định dự án phát triển nhà ở để
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê
duyệt; trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp huyện được ủy quyền phê
duyệt dự án phát triển nhà ở thì cơ quan có
chức năng quản lý nhà ở cấp huyện làm
đầu mối tiếp nhận hồ sơ và chủ
trì tổ chức thẩm định dự án;
b) Trường
hợp xây dựng nhà ở bằng nguồn vốn ngân sách
trung ương thì đơn vị được giao làm
chủ đầu tư dự án có văn bản
đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có
dự án chấp thuận đầu tư dự án phát triển
nhà ở với các nội dung quy định tại
điểm b khoản 2 Điều này trước khi
lập dự án, trừ trường hợp dự án do Thủ
tướng Chính phủ quyết định đầu
tư.
Sau khi có văn bản chấp thuận
đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
chủ đầu tư có trách nhiệm lập dự án để
trình người quyết định đầu tư tổ
chức thẩm định và phê duyệt dự án.
Thời gian Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản
chấp thuận đầu tư tối đa là 30 ngày,
thời gian thẩm định, phê duyệt dự án tối
đa là 45 ngày, kể
từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nhận đủ hồ sơ theo quy định;
c) Nội dung quyết định phê
duyệt dự án phát triển nhà ở quy định tại
điểm a và điểm b khoản này bao gồm:
- Tên dự án (dự án phát
triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở
độc lập);
- Tên chủ đầu tư; mục tiêu
đầu tư, hình thức đầu tư;
- Địa điểm dự án; quy mô
dự án, diện tích và ranh giới sử dụng
đất, quy mô dân số;
- Các công trình hạ tầng kỹ
thuật: đường giao thông, cấp điện,
cấp, thoát nước, xử lý rác thải, thông tin liên
lạc, phòng, chống cháy, nổ; các công trình hạ
tầng xã hội: nhà trẻ, trường học, y
tế, dịch vụ, thể thao, vui chơi, giải trí, công
viên (nếu có);
- Tỷ lệ và số lượng các
loại nhà ở (bao gồm nhà biệt thự, nhà ở riêng
lẻ, căn hộ chung cư); đối tượng
được thuê và giá cho thuê nhà ở;
- Khu vực để xe công cộng và để xe cho
các hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong khu vực
dự án sau khi hoàn thành việc đầu tư xây dựng
nhà ở;
- Tổng mức đầu tư của
dự án;
- Thời gian, tiến
độ thực hiện dự án (tiến độ
thực hiện theo từng giai đoạn);
- Quyền và nghĩa vụ chủ yếu
của chủ đầu tư;
- Phương án tổ chức quản lý vận
hành, khai thác dự án, quản lý vận hành nhà chung cư sau
khi đầu tư xây dựng (mô hình tổ chức, hình
thức quản lý, các loại phí dịch vụ).
2. Đối với dự
án phát triển nhà ở (trừ dự án
phát triển nhà ở của chủ đầu tư
cấp II) được đầu tư xây dựng
bằng nguồn vốn không phải từ ngân sách nhà
nước (không phân biệt quy mô sử dụng đất) thì
thực hiện theo quy định sau đây:
a) Chủ đầu tư phải có tờ
trình gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để có
văn bản chấp thuận
đầu tư dự án phát triển nhà ở; trong trường hợp dự án phát triển
nhà ở có quy mô dưới 500 căn nhà (bao gồm nhà
biệt thự, nhà ở riêng lẻ, căn hộ chung
cư) thì chủ đầu tư trình Ủy ban nhân dân
cấp huyện để có văn bản
chấp thuận đầu tư, trừ trường hợp
thuộc diện đấu thầu lựa chọn chủ
đầu tư quy định tại Điều 14 của
Nghị định này;
b)
Nội dung văn bản chấp thuận
đầu tư dự án phát triển nhà ở quy
định tại điểm a khoản này và dự án phát
triển nhà ở quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này bao gồm:
- Tên dự án (dự án phát
triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở
độc lập);
- Tên chủ đầu tư, trừ
trường hợp đấu thầu lựa chọn
chủ đầu tư quy định tại Điều
14 của Nghị định này;
- Mục tiêu và hình thức đầu
tư; địa điểm và quy mô dự án; diện tích
sử dụng đất; quy mô dân số;
- Việc xây dựng các công trình hạ tầng
kỹ thuật; công trình hạ tầng xã hội: nhà trẻ,
trường học, y tế, dịch vụ, thể thao
vui chơi, giải trí, công viên (nếu có);
- Tỷ lệ và số lượng các
loại nhà ở (nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ,
căn hộ chung cư); tổng diện tích sàn nhà ở;
- Phương án tiêu thụ sản phẩm:
bán, cho thuê, cho thuê mua (nêu rõ diện tích, số lượng
nhà ở được bán, được cho thuê hoặc
cho thuê mua);
- Khu vực để xe công cộng và để xe
cho các hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong khu vực
dự án sau khi hoàn thành việc đầu tư xây dựng
nhà ở;
- Diện tích đất dành để
đầu tư xây dựng nhà ở xã hội
(nếu có);
- Trách nhiệm của
chủ đầu tư và trách nhiệm của chính
quyền địa phương;
- Thời gian, tiến
độ thực hiện dự án (tiến độ
thực hiện theo từng giai đoạn);
Đối với dự án phát
triển khu nhà ở thì phải có thêm các nội
dung: phương án bàn giao các công trình hạ
tầng kỹ thuật cho địa phương sau khi
kết thúc đầu tư xây dựng; trách
nhiệm đầu tư xây dựng các công
trình hạ tầng xã hội (nếu do chính
quyền địa phương đầu tư xây
dựng thì phải nêu rõ thời hạn chính
quyền phải hoàn thành việc xây dựng,
nếu quá thời hạn này thì chủ
đầu tư được thực hiện xây
dựng hoặc kêu gọi các chủ
đầu tư khác tham gia xây dựng các công
trình hạ tầng xã hội);
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy
ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra và có
văn bản chấp thuận đầu tư trong
thời hạn tối đa là 30 ngày, kể từ này
nhận được tờ trình của chủ
đầu tư kèm theo hồ sơ dự án;
d) Sau khi có văn bản chấp thuận đầu
tư, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ
chức lập, thẩm định và phê duyệt dự án
phát triển nhà ở theo nội dung văn bản
chấp thuận đầu tư, quy định của Nghị
định này và pháp luật có liên quan.
3. Trường hợp dự án phát
triển nhà ở (không phân biệt nguồn vốn
đầu tư và quy mô sử dụng đất) có
tổng số nhà ở từ 2.500 căn trở lên (bao
gồm nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ, căn
hộ chung cư, kể cả khu đô thị mới và công
trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn
hợp) thì chủ đầu tư có trách nhiệm lập tờ trình đề nghị
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét để trình Thủ
tướng Chính phủ
chấp thuận chủ
trương đầu tư dự án phát triển nhà
ở (dự án phát triển khu nhà ở hoặc dự án
phát triển nhà ở độc lập) trước khi lập,
thẩm định và phê duyệt dự án.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận được tờ trình của
chủ đầu tư, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có
trách nhiệm kiểm tra và có văn bản lấy ý
kiến của Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và
Bộ Tài chính về một số nội dung: quy hoạch
sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, thời
gian, tiến độ thực hiện dự án, tỷ
lệ các loại nhà ở, năng lực của chủ
đầu tư và các vấn đề có liên quan thuộc
trách nhiệm quản lý nhà nước của các Bộ này trước
khi trình Thủ tướng Chính phủ. Thời gian lấy
ý kiến của các Bộ quy định tại khoản
này tối đa là 20 ngày, kể từ ngày nhận
được tờ trình của chủ đầu tư,
các Bộ có trách nhiệm trả lời ý kiến của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thời hạn quy
định tại khoản này.
Hồ sơ trình Thủ tướng Chính
phủ bao gồm: tờ trình của chủ đầu
tư đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo
cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ
trương đầu tư, tờ trình của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xin
chấp thuận chủ trương đầu tư
dự án phát triển khu nhà ở (hoặc dự án phát
triển nhà ở độc lập) thể hiện các
nội dung như quy định tại điểm b khoản 2 Điều này,
đồ án quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/2000
đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt và ý kiến góp ý của các Bộ quy định
tại khoản này.
Trong thời hạn tối đa 10 ngày, sau
khi có ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Ủy
ban nhân cấp tỉnh có văn bản thông báo để chủ
đầu tư tổ chức lập, thẩm
định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở
theo quy định của pháp luật về xây dựng và
Nghị định này; trường hợp dự án phát
triển nhà ở sử dụng vốn ngân sách nhà
nước thì chủ đầu tư tổ chức
lập dự án để trình cơ quan có thẩm
quyền thẩm định và phê duyệt theo quy
định tại khoản 1 Điều này. Trong
trường hợp dự án phát triển nhà ở do
Thủ tướng Chính phủ quyết định
đầu tư thì Bộ Xây dựng chủ trì tổ
chức thẩm định và trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
4. Trường hợp dự án phát
triển nhà ở đã được phê duyệt
mà chủ đầu tư có đề nghị thay
đổi một trong các nội dung: mục tiêu
đầu tư; quy mô dự án; diện tích sử dụng
đất; số lượng nhà ở; tiến độ
thực hiện dự án thì chủ đầu tư phải
có văn bản đề nghị cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2
Điều này có văn bản chấp thuận bổ sung nội
dung dự án trước khi thực hiện xây
dựng; nếu dự án có tổng số nhà ở
từ 2.500 căn trở lên (bao gồm nhà biệt thự,
nhà ở riêng lẻ, căn hộ chung cư, kể cả
khu đô thị mới và công trình nhà ở có mục
đích sử dụng hỗn hợp) thì chủ đầu
tư phải đề nghị Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh xem xét và có tờ trình xin ý kiến chấp thuận
bổ sung nội dung dự án phát triển nhà ở của
Thủ tướng Chính phủ (dự án phát triển khu
nhà ở hoặc dự án phát
triển nhà ở độc lập). Thời gian ra văn
bản chấp thuận bổ sung là 20 ngày, kể từ
ngày nhận được văn bản đề
nghị của chủ đầu tư hoặc của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Bộ Xây dựng quy
định các mẫu: tờ trình của chủ
đầu tư đề nghị Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện chấp
thuận đầu tư quy định tại khoản 2
Điều này; tờ trình của chủ đầu tư
đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo
Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ
trương đầu tư và tờ trình xin chấp
thuận chủ trương đầu tư dự án phát
triển nhà ở của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
trình Thủ tướng Chính phủ quy định tại
khoản 3 Điều này; mẫu Quyết định phê
duyệt dự án, mẫu văn bản chấp
thuận đầu tư quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều
này và hướng dẫn việc thực hiện các
quy định tại Điều này.
Điều 8. Thực hiện dự án phát
triển nhà ở
1. Chủ
đầu tư dự án phát triển nhà
ở phải tuân thủ các quy định của
Luật Nhà ở, Nghị định này và quy định
của pháp luật về xây dựng khi thực hiện đầu
tư xây dựng nhà ở.
2. Chủ đầu
tư dự án phát triển nhà ở
phải xin Giấy phép xây dựng trước khi khởi
công xây dựng nhà ở và các công trình kiến
trúc khác của dự án, trừ trường hợp
được miễn Giấy phép xây dựng theo quy
định của pháp luật về xây dựng.
3. Đối
với dự án phát triển khu nhà
ở thì chủ đầu tư phải xây
dựng đồng bộ hệ thống hạ
tầng kỹ thuật theo nội dung dự án
đã được phê duyệt. Trong
trường hợp phải xây dựng các
công trình hạ tầng xã hội theo quyết
định phê duyệt dự án hoặc theo
văn bản chấp thuận đầu
tư của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thì chủ đầu tư phải
thực hiện theo đúng nội dung và
tiến độ dự án đã
được phê duyệt hoặc
được chấp thuận đầu tư.
4. Chủ đầu
tư cấp I của dự án phát triển khu nhà ở được
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng
đất có hạ tầng kỹ thuật cho chủ
đầu tư cấp II để xây dựng nhà ở sau
khi đã có các công trình hạ tầng kỹ thuật
tương ứng với nội dung, tiến độ
của dự án và phải tuân thủ nội dung dự án
đã được phê duyệt, nội dung chấp thuận đầu tư
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chủ
đầu tư cấp I có trách nhiệm quản
lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của
dự án phát triển khu nhà ở khi chưa bàn giao cho
chính quyền địa phương, thực
hiện cung cấp điện, nước để
chủ đầu tư cấp II xây dựng nhà
ở và tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân
thủ quy hoạch, kiến trúc, nội dung đầu
tư mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cho
phép và tiến độ xây dựng các công trình kỹ
thuật trong phạm vi dự án của chủ đầu
tư cấp II.
5. Chủ
đầu tư cấp II không phải đề nghị cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chấp
thuận đầu tư nhưng phải
thực hiện xây dựng nhà ở và các công trình kiến
trúc khác theo nội dung hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ký với
chủ đầu tư cấp I, tuân thủ quy hoạch,
kiến trúc, tiến độ của dự án đã được
phê duyệt và nội dung đầu tư mà cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đã cho phép đối
với chủ đầu tư cấp I.
Trường
hợp chủ đầu tư cấp II có hành vi vi
phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng, nội
dung đầu tư trong quá trình thực hiện xây
dựng nhà ở và các công trình kiến trúc khác thì chủ
đầu tư cấp I có quyền yêu cầu chủ
đầu tư cấp II tạm
dừng việc xây dựng và báo cáo với cơ quan có
thẩm quyền để xử lý các hành vi vi phạm này.
Điều 9. Huy động vốn để
đầu tư xây dựng nhà ở
1. Trường hợp
chủ đầu tư dự án phát triển khu nhà ở, dự
án khu đô thị mới (chủ đầu tư cấp
I) có nhu cầu huy động vốn để đầu
tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đối
với phần diện tích xây dựng nhà ở và
đầu tư xây dựng nhà ở trong khu nhà ở, khu
đô thị đó thì chỉ được huy
động vốn theo các hình thức sau đây:
a) Ký hợp đồng vay
vốn của các tổ chức tín dụng, các quỹ
đầu tư hoặc phát hành trái phiếu theo quy
định của pháp luật để huy động
số vốn còn thiếu cho đầu tư xây dựng
nhà ở; bên cho vay vốn hoặc bên mua trái phiếu không
được quyền ưu tiên mua hoặc ưu tiên
đăng ký mua nhà ở;
b) Ký hợp đồng góp
vốn hoặc hợp đồng hợp tác đầu
tư với chủ đầu tư cấp II nhằm mục đích chuyển
nhượng quyền sử dụng đất có hạ
tầng kỹ thuật cho chủ đầu tư cấp
II;
c) Ký hợp đồng,
văn bản góp vốn hoặc hợp đồng, văn
bản hợp tác đầu tư với tổ chức,
cá nhân để đầu tư xây dựng nhà ở và bên
tham gia góp vốn hoặc bên tham gia hợp tác đầu
tư chỉ được phân chia lợi nhuận (bằng
tiền hoặc cổ phiếu) hoặc được
phân chia sản phẩm là nhà ở trên cơ sở tỷ
lệ vốn góp theo thoả thuận; trong trường
hợp các bên thỏa thuận phân chia sản phẩm là nhà
ở thì chủ đầu tư chỉ được
phân chia cho các đối tượng thuộc diện
được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
theo quy định của Luật Nhà ở và phải tuân
thủ quy định về số lượng nhà ở
được phân chia nêu tại điểm d khoản 3
Điều này;
d) Ký hợp đồng
hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp có chức năng
kinh doanh bất động sản để đầu
tư xây dựng nhà ở và bên tham gia hợp tác kinh doanh chỉ
được phân chia lợi nhuận (bằng tiền
hoặc cổ phiếu) hoặc được phân chia
sản phẩm là nhà ở theo thoả thuận; trong
trường hợp các bên thỏa thuận phân chia sản
phẩm là nhà ở thì phải tuân thủ quy định
về số lượng nhà ở được phân chia
nêu tại điểm d khoản 3 Điều này;
đ) Huy động vốn
từ tiền mua nhà ứng trước của các
đối tượng được quyền sở
hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định
của Luật Nhà ở thông qua hình thức ký hợp
đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai.
2. Trường hợp chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở độc
lập (kể cả chủ đầu tư cấp II
trong dự án phát triển khu nhà ở, khu đô thị
mới, công trình nhà ở có mục đích sử dụng
hỗn hợp) có nhu cầu huy động vốn
để đầu tư xây dựng nhà ở thì chỉ được
huy động vốn theo các hình thức quy định
tại các điểm a, c, d và điểm đ khoản 1
Điều này.
3. Các chủ đầu tư quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này khi
thực hiện huy động vốn để xây
dựng nhà ở phải tuân thủ các điều kiện
sau đây:
a) Đối với
trường hợp quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này thì chủ đầu tư chỉ được ký
hợp đồng góp vốn hoặc hợp đồng
hợp tác đầu tư với chủ đầu tư
cấp II sau khi đã giải phóng mặt bằng của
dự án và đã thực hiện khởi công xây dựng
công trình hạ tầng kỹ thuật của dự án. Sau
khi đã có các công trình hạ tầng kỹ thuật tương
ứng với nội dung và tiến độ của
dự án thì chủ đầu tư cấp I được
ký hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất cho chủ đầu tư
cấp II.
Trong
trường hợp chủ đầu tư cấp II có
nhu cầu huy động vốn để xây dựng nhà
ở trên diện tích đất nhận chuyển
nhượng của chủ đầu tư cấp I thì
chỉ được ký hợp đồng huy động
vốn sau khi đã có hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ký với
chủ đầu tư cấp I, có thoả thuận trong
hợp đồng về việc chủ đầu tư
cấp II được huy động vốn để
xây dựng nhà ở và đã có đủ các điều
kiện để huy động vốn theo quy định
tại khoản này; trường hợp chưa chuyển
quyền sử dụng đất từ chủ
đầu tư cấp I sang chủ đầu tư
cấp II theo quy định của pháp luật về
đất đai thì việc huy động vốn phải
được chủ đầu tư cấp I
đồng ý bằng văn bản;
b) Đối với
trường hợp quy định tại điểm c
khoản 1 Điều này thì chủ đầu tư chỉ
được ký hợp đồng, văn bản góp
vốn hoặc hợp đồng, văn bản hợp
tác đầu tư sau khi đã có dự án phát triển nhà
ở được phê duyệt, đã thực
hiện khởi công xây dựng công trình nhà ở và đã
thông báo cho Sở Xây dựng nơi có dự án phát triển
nhà ở theo quy định tại điểm e khoản
này;
c) Đối với
trường hợp quy định tại điểm d
khoản 1 Điều này thì chủ đầu tư chỉ
được ký hợp đồng hợp tác kinh doanh sau
khi đã có dự án nhà ở được phê duyệt,
đã thực hiện giải phóng mặt bằng, có biên
bản bàn giao mốc giới của dự án và đã thông
báo cho Sở Xây dựng nơi có dự án phát triển nhà
ở theo quy định tại điểm e khoản này.
Trường hợp bên
tham gia hợp tác kinh doanh được phân chia sản
phẩm là nhà ở mà có nhu cầu bán, cho thuê nhà ở đó
thì không được trực tiếp ký hợp
đồng mua bán, cho thuê mà do chủ đầu tư (bên
có quyền sử dụng đất) trực tiếp ký
hợp đồng với người mua, người thuê
sau khi có đủ điều kiện quy định
tại khoản này; trong trường hợp bên tham gia
hợp tác kinh doanh đã nhận bàn giao nhà ở và đã có
giấy chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở được phân chia thì được
trực tiếp ký hợp đồng mua bán, cho thuê nhà
ở đó theo quy định của Luật Nhà ở và
Nghị định này;
d) Đối với
trường hợp huy động vốn theo hình thức
quy định tại điểm c và điểm d
khoản 1 Điều này mà trong hợp đồng có
thoả thuận phân chia sản phẩm là nhà ở thì
chủ đầu tư chỉ được phân chia
tối đa cho các hình thức huy động vốn không
quá 20% số lượng nhà ở trong mỗi dự án (tính
trên tổng số lượng nhà ở thương
mại của dự án cấp I hoặc dự án phát
triển nhà ở độc lập không phải là dự
án cấp II) không phải thông qua sàn giao dịch bất
động sản, nhưng phải thông báo cho Sở Xây
dựng nơi có dự án phát triển nhà ở để
xác nhận theo quy định tại khoản 1 Điều
60 của Nghị định này; số lượng nhà
ở còn lại trong mỗi dự án này chủ đầu
tư phải thực hiện bán, cho thuê theo đúng quy
định tại điểm đ và điểm e
khoản này;
đ) Đối với
trường hợp huy động vốn theo hình thức quy
định tại điểm đ khoản 1 Điều
này thì chủ đầu tư chỉ được ký
hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có thiết
kế kỹ thuật nhà ở được phê duyệt,
đã xây dựng xong phần móng của nhà ở, đã hoàn
thành thủ tục mua bán qua sàn giao dịch bất
động sản theo đúng quy định của pháp
luật về kinh doanh bất động sản và đã
thông báo cho Sở Xây dựng
nơi có dự án phát triển nhà ở theo quy định
tại điểm e khoản này.
Việc xây dựng xong
phần móng của nhà ở (kể cả công trình nhà ở
có mục đích sử dụng hỗn hợp) quy
định tại điểm này được xác
định là giai đoạn đã thi công xong phần
đài giằng móng (bao gồm cả phần xử lý
nền nếu có) hoặc tới độ cao mặt
bằng sàn của tầng thấp nhất của công trình nhà
ở đó và được nghiệm thu kỹ thuật
theo quy định của pháp luật về xây dựng;
e) Đối với
trường hợp huy động vốn theo hình thức quy
định tại các điểm b, c và điểm đ
khoản 1 Điều này thì chủ đầu tư
phải có văn bản thông báo cho Sở Xây dựng nơi
có dự án phát triển nhà ở biết trước ít
nhất 15 ngày, tính đến ngày ký hợp đồng huy
động vốn.
Trong văn bản thông báo
phải nêu rõ hình thức huy động vốn, số
vốn cần huy động; trường hợp huy
động vốn theo hình thức quy định tại
điểm b khoản 1 Điều này thì phải nêu rõ
diện tích đất sẽ chuyển nhượng, tên chủ
đầu tư nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất; trường hợp huy
động vốn theo hình thức quy định tại
điểm c khoản 1 Điều này thì phải nêu rõ tên,
địa chỉ của tổ chức, cá nhân tham gia góp
vốn, hợp tác đầu tư, nếu có thoả
thuận phân chia sản phẩm là nhà ở thì phải nêu rõ
số lượng, loại nhà ở sẽ phân chia, tên và
địa chỉ của tổ chức, cá nhân
được phân chia nhà ở; trường hợp huy
động vốn theo hình thức quy định tại
điểm đ khoản 1 Điều này thì phải nêu rõ
số lượng, loại nhà ở (nhà ở riêng lẻ,
nhà biệt thự, căn hộ chung cư) và địa chỉ
của nhà ở sẽ bán. Chủ đầu tư chỉ
được ký hợp đồng huy động vốn
hoặc hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có
đủ các điều kiện quy định tại
Điều này.
4. Chủ đầu tư
dự án phát triển nhà ở phải
sử dụng vốn đã huy động vào
đúng mục đích xây dựng dự án phát triển nhà
ở đó, không được dùng số vốn đã huy
động vào mục đích khác hoặc sử dụng cho
các dự án phát triển nhà ở khác. Những
trường hợp huy động vốn không đúng
các hình thức và không đáp ứng đủ các
điều kiện quy định tại Điều này
thì hợp đồng đã ký không có giá trị pháp lý
và bên huy động vốn bị xử lý
theo quy định hiện hành.
Bộ Xây dựng
hướng dẫn cụ thể việc huy động
vốn quy định tại Điều này.
Điều 10. Kết
thúc giai đoạn đầu tư xây dựng dự án phát
triển nhà ở
Khi kết thúc đầu tư xây dựng, chủ đầu
tư dự án phát triển nhà ở phải
thực hiện các yêu cầu sau đây:
1. Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy
ban nhân dân cấp huyện nơi có dự án về kết
quả của dự án; đối với dự
án phát triển nhà ở thuộc diện phải xin
chấp thuận chủ trương đầu tư
của Thủ tướng Chính phủ theo quy định
tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định này thì chủ
đầu tư phải gửi báo cáo thêm cho Bộ Xây
dựng;
2. Hoàn thiện các hồ sơ, tài liệu phục
vụ công tác lưu trữ theo quy định của
Luật Nhà ở, Nghị định này và pháp luật
về xây dựng;
3. Thực hiện
nghiệm thu công trình theo quy định tại Điều
11 của Nghị định này;
4. Bàn giao công trình hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội cho chính quyền địa phương
hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành theo nội dung
của dự án đã được phê duyệt
hoặc theo văn bản chấp thuận đầu
tư;
5. Báo cáo quyết toán theo quy định của pháp
luật về tài chính;
6. Làm các thủ
tục để cơ quan có thẩm quyền cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở, công trình xây dựng trong phạm vi
dự án cho chủ sở hữu;
7. Phối hợp
với chính quyền địa phương giải
quyết các vấn đề về quản lý hành chính trong
khu vực của dự án;
8. Tổ
chức quản lý vận hành các công
trình không phải bàn giao cho chính quyền
địa phương hoặc cho cơ quan quản lý chuyên
ngành.
Điều 11. Nghiệm thu công trình
thuộc dự án phát triển nhà ở
1. Đối
với dự án phát triển khu nhà
ở thì chủ đầu tư phải
thực hiện các quy định sau đây:
a) Tổ
chức nghiệm thu toàn bộ hệ thống công
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội nếu do chủ đầu tư xây
dựng theo nội dung dự án đã
được phê duyệt và bảo đảm yêu
cầu theo quy định của pháp luật về xây
dựng. Trong trường hợp dự án
phát triển nhà ở có các dự án thành
phần thì thực hiện nghiệm thu hệ
thống hạ tầng kỹ thuật và các công trình theo
từng dự án thành phần đó;
b) Làm thủ
tục để được cấp chứng nhận phù
hợp về chất lượng công trình theo quy định
của pháp luật về xây dựng;
c) Tổ
chức cung cấp các dịch vụ quản
lý của dự án.
2. Đối
với dự án phát triển nhà
ở độc lập thì chủ đầu
tư phải thực hiện các quy định sau
đây:
a) Nghiệm thu toàn
bộ hệ thống công trình hạ tầng kỹ
thuật, phòng chống cháy, nổ, hệ thống xử lý
nước thải, rác thải của dự án;
b) Nghiệm thu chất
lượng công trình nhà ở và các công trình
kiến trúc khác theo quy định của pháp
luật về xây dựng;
c) Làm thủ
tục để được cấp chứng nhận
phù hợp về chất lượng công trình theo quy định
của pháp luật về xây dựng.
3. Hồ sơ
dự án phát triển nhà ở và tài liệu về
nghiệm thu, bàn giao các công trình quy định tại
Điều này phải được lưu trữ
tại đơn vị quản lý vận hành dự án và
tại Sở Xây dựng (nếu dự án phát triển
nhà ở do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
hoặc chấp thuận đầu tư); tại cơ quan
quản lý nhà ở cấp huyện nơi có
dự án (nếu do Ủy ban nhân dân cấp huyện phê
duyệt hoặc chấp thuận đầu tư) để
theo dõi, kiểm tra.
Mục 2
Ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i
Điều 12. Chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở thương
mại
1. Chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở
thương mại (chủ đầu tư dự án phát
triển khu nhà ở và chủ đầu tư dự án phát
triển nhà ở độc lập) bao gồm:
a) Doanh
nghiệp trong nước được thành lập và
hoạt động theo quy định của Luật Doanh
nghiệp;
b) Doanh
nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài,
doanh nghiệp liên doanh với nhà đầu tư nước
ngoài; doanh nghiệp của người Việt Nam
định cư ở nước ngoài hoạt
động đầu tư tại Việt Nam theo quy
định của Luật Đầu tư;
c) Hợp tác xã được thành lập và hoạt
động theo quy định của Luật Hợp tác xã.
2.
Điều kiện để được đăng ký
làm chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở
thương mại:
a) Phải
có đăng ký kinh doanh bất động sản hoặc
Giấy chứng nhận đầu tư có hoạt động
đầu tư bất động sản và có đủ
vốn pháp định theo quy định của pháp
luật Việt Nam;
b) Có vốn
đầu tư thuộc sở hữu của mình
để thực hiện dự án không thấp hơn 15%
tổng mức đầu tư của dự án có quy mô
sử dụng đất dưới 20 ha, không thấp
hơn 20% tổng mức đầu tư của dự án
có quy mô sử dụng đất từ 20 ha trở lên.
§iÒu 13. Lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë
th¬ng m¹i
1.
ViÖc lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i ®îc thùc hiÖn theo
c¸c h×nh thøc sau ®©y:
a)
§Êu thÇu lùa chän
chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i t¹i khu vùc cha thùc hiÖn gi¶i
phãng mÆt b»ng theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 14 cña NghÞ ®Þnh nµy;
b)
§Êu gi¸ quyÒn sö
dông ®Êt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt ®ai;
c)
ChØ ®Þnh chñ ®Çu t đối
với
c¸c
trêng hîp:
-
Mét khu ®Êt ®Ó ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i nhng trong thêi h¹n quy ®Þnh t¹i
kho¶n 2 §iÒu 14 cña NghÞ
®Þnh nµy chØ cã mét nhµ ®Çu t cã ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn quy ®Þnh t¹i §iÒu 12 cña NghÞ
®Þnh nµy ®¨ng ký lµm chñ ®Çu t;
-
Nhµ ®Çu t cã quyÒn sö dông ®Êt hîp ph¸p theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt
®ai, phï hîp víi quy ho¹ch x©y dùng nhµ ë, cã ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn quy ®Þnh t¹i §iÒu 12 cña NghÞ
®Þnh nµy vµ cã v¨n b¶n ®¨ng ký lµm chñ ®Çu t;
-
Thuéc trêng hîp quy ®Þnh t¹i kho¶n 5 ®iÒu 73 cña NghÞ ®ịnh nµy.
2.
§èi víi trêng hîp
®îc lùa chän lµm chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë kh«ng ph¶i th«ng qua h×nh
thøc ®Êu thÇu quy ®Þnh t¹i ®iÓm b vµ ®iÓm c kho¶n 1 §iÒu nµy th× chñ ®Çu
t ph¶i lµm thñ tôc ®Ò nghÞ chÊp thuËn ®Çu t vµ tæ chøc lËp, thÈm ®Þnh, phª
duyÖt dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 7 cña NghÞ ®Þnh nµy.
§iÒu 14. ĐÊu thÇu lùa chän
chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i
1. C¨n cø vµo ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn nhµ ë cña ®Þa
ph¬ng, ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh cã tr¸ch nhiÖm chØ ®¹o c«ng bè
c«ng khai trªn Cổng
Thông tin điện tử (Website) cña ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh vµ cña Së X©y dùng c¸c néi dung
sau ®©y ®Ó c¸c nhµ ®Çu t cã c¬ së ®¨ng ký tham gia lµm chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t
triÓn nhµ ë th¬ng m¹i:
a) Quy ho¹ch x©y dùng ®« thÞ, ®iÓm d©n c n«ng th«n tû lÖ
1/2000;
b)
§Þa ®iÓm, ranh giới vµ diÖn tÝch c¸c khu ®Êt ®Ó ph¸t triÓn nhµ
ë th¬ng m¹i trªn ph¹m vi ®Þa bµn;
c)
C¸c ®iÒu kiÖn vÒ sö dông ®Êt (®îc giao hoÆc thuª, thêi h¹n thuª, quü ®Êt bè
trÝ t¸i ®Þnh c; b¶ng gi¸ ®Êt cña tõng khu vùc vµ c¸c nghÜa vô tµi chÝnh mµ chñ
®Çu t ph¶i nép theo quy ®Þnh);
d)
Yªu cÇu vÒ quy
ho¹ch, kiÕn tróc, sè lîng vµ c¸c lo¹i nhµ ë, hÖ thèng h¹ tÇng kü thuËt, h¹
tÇng x· héi vµ c«ng tr×nh kiÕn tróc kh¸c trong ph¹m vi dù ¸n; tiÕn ®é thùc hiÖn
dù ¸n;
®) Ph¬ng ¸n tæng thÓ vÒ båi thêng, gi¶i phãng mÆt b»ng,
t¸i ®Þnh c (nÕu cã);
e)
Yªu cÇu vÒ qu¶n lý
vËn hµnh vµ khai th¸c dù ¸n sau khi ®Çu t x©y dùng xong;
g) C¸c ®iÒu kiÖn tham gia ®Êu thÇu lùa chän chñ ®Çu t dù
¸n ph¸t triÓn nhµ ë;
h)
Thêi gian tiếp nhËn hå s¬ dù
thÇu.
2.
Trong thêi h¹n 30 ngµy, kÓ tõ ngµy ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh c«ng bè c«ng khai
c¸c th«ng tin theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy, nÕu cã tõ hai nhµ ®Çu t trë lªn có đủ điều kiện theo quy
định tại Điều 12 của Nghị định
này cã
v¨n b¶n göi Së X©y dùng ®¨ng ký lµm chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë th× Së
X©y dùng ph¶i c«ng bè c«ng khai trªn Website cña Së danh s¸ch c¸c nhµ ®Çu t,
th«ng b¸o cho c¸c nhµ ®Çu t biÕt ®Ó chuÈn bÞ hå s¬ dù thÇu vµ b¸o c¸o ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh tæ chøc ®ấu thÇu lùa chän chñ
đầu t theo quy ®Þnh
t¹i §iÒu nµy.
3.
§iÒu kiÖn ®Ó nhµ ®Çu
t tham gia dù thÇu:
a)
Ph¶i cã ®ñ ®iÒu kiÖn theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 12 cña NghÞ ®Þnh nµy;
b)
Cã tæng møc ®Çu t cña dù ¸n do nhµ ®Çu t tù ®Ò xuÊt trong hå s¬ dù thÇu kh«ng
thÊp h¬n tổng mức đầu
tư tạm tính của dự án nêu trong hồ sơ mời
thầu (sau đây gọi chung là giá sàn);
c)
Cã c¸c ®Ò xuÊt vÒ néi dung dù ¸n theo quy ®Þnh t¹i ®iÓm b kho¶n 2 §iÒu 7 cña NghÞ ®Þnh
nµy;
d)
Cã kh¶ n¨ng huy ®éng vèn vµ c¸c nguån lùc kh¸c ®Ó thùc hiÖn dù ¸n;
®)
Cã hå s¬ dù thÇu theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 4 §iÒu nµy;
e)
Nép kinh phÝ b¶o ®¶m dù thÇu t¬ng ®¬ng 3% gi¸ sµn quy ®Þnh trong hå s¬ mêi
thÇu.
4.
Hå s¬ dù thÇu bao gåm c¸c lo¹i giÊy tê sau ®©y:
a) GiÊy tê chøng minh c¬ së ph¸p lý, n¨ng lùc chuyªn m«n,
kinh nghiÖm, kh¶ n¨ng tµi chÝnh vµ c¸c ®iÒu kiÖn kh¸c theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 3
§iÒu nµy;
b)
B¶n thuyÕt minh vµ s¬ ®å thÓ hiÖn c¸c gi¶i ph¸p vÒ kinh tÕ - kü thuËt ®Ó thùc
hiÖn c¸c yªu cÇu quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy; c¸c néi dung theo v¨n b¶n chÊp
thuËn ®Çu t cña c¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn nếu thuộc diện quy ®Þnh t¹i kho¶n 11 §iÒu nµy;
c)
N¨ng lùc vµ nh÷ng lîi thÕ kh¸c cña chñ ®Çu t (nÕu cã) khi ®îc giao lµm chñ
®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë.
5.
C¨n cø vµo quy ®Þnh t¹i c¸c kho¶n 1, 3 vµ kho¶n 4 §iÒu nµy, Së X©y
dùng cã tr¸ch nhiÖm lËp vµ ph¸t hµnh hå s¬ mêi thÇu; hå s¬ mêi thÇu ph¶i nªu râ
c¸c yªu cÇu theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy, gi¸ sµn cña dù ¸n vµ c¸c yªu cÇu
kh¸c cã liªn quan.
Nhµ
®Çu t mua hå s¬ mêi thÇu, chuÈn bÞ hå s¬ dù thÇu vµ nép hå s¬ dù thÇu kÌm theo
kinh phÝ b¶o ®¶m dù thÇu t¹i Së X©y dùng n¬i cã dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë. Thêi
h¹n tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu lµ 20 ngµy, sau khi hÕt h¹n c«ng bè th«ng tin quy
®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy vµ ®îc ghi
trong hå s¬ mêi thÇu; trong trêng hîp thuéc diÖn quy ®Þnh t¹i ®iÓm a kho¶n 11 §iÒu nµy th× thêi
h¹n tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu ®îc tÝnh kÓ tõ sau khi ñy ban nh©n d©n cÊp
huyÖn cã v¨n b¶n chÊp thuËn ®Çu t.
Sau
khi tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu, Së X©y dùng cã tr¸ch nhiÖm tr×nh ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh thµnh lËp Tæ chuyªn gia lùa
chän chñ ®Çu t, ban hµnh quy ®Þnh cô thÓ vÒ tæ chøc ®Êu thÇu vµ quy chÕ lµm
viÖc cña Tæ chuyªn gia. Tæ chuyªn gia cã tr¸ch nhiÖm x©y dùng tiªu chÝ ®¸nh
gi¸, c¸c thang ®iÓm cô thÓ trªn c¬ së néi dung cña hå s¬ mêi thÇu vµ c¸c yªu
cÇu quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy ®Ó xem xÐt, chÊm ®iÓm ®èi víi tõng
hå s¬ dù thÇu.
6. §iÒu kiÖn ®Ó tæ chøc đấu thÇu lùa chän chñ ®Çu
t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë:
a)
Cã tõ hai nhµ ®Çu t trë lªn cã ®ñ ®iÒu kiÖn quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 §iÒu nµy tham gia dù
thÇu;
b)
Cã quy ho¹ch x©y dùng tû lÖ 1/2000 ®· ®îc phª duyÖt;
c) Cã ph¬ng ¸n tæng thÓ vÒ båi thêng, gi¶i phãng
mÆt b»ng, t¸i ®Þnh c;
d)
Cã ph¬ng ¸n tæ chøc ®Êu thÇu.
7.
ViÖc lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë th¬ng m¹i ®îc thùc hiÖn th«ng
qua h×nh thøc ®Êu thÇu quèc tÕ hoÆc ®Êu thÇu trong níc. Ph¬ng thøc vµ quy
tr×nh tæ chøc ®Êu thÇu lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë ®îc ¸p dông
nh ®èi víi trêng hîp ®Êu thÇu lùa chän nhµ ®Çu t thùc hiÖn dù ¸n cã sö dông
®Êt kh¸c.
8.
Sau khi cã kÕt qu¶ ®Êu thÇu, Tæ chuyªn gia cã v¨n b¶n th«ng b¸o kÕt qu¶ cho Së
X©y dùng ®Ó b¸o c¸o ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh xem xÐt, ban hµnh quyÕt ®Þnh lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë.
Trong trêng hîp dù ¸n thuéc thÈm quyÒn chÊp thuËn ®Çu t cña ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh th× trong quyÕt ®Þnh lùa chän chñ ®Çu t, ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh thùc hiÖn
lu«n viÖc chÊp thuËn ®Çu t; nÕu dù ¸n kh«ng thuéc thÈm quyÒn chÊp thuËn ®Çu t
cña ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh th× thùc hiÖn theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 11 §iÒu nµy.
Thêi
h¹n tæ chøc ®Êu thÇu lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë tèi ®a lµ 90
ngµy, kÓ tõ ngµy Së X©y dùng tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu.
9.
Trong thêi h¹n 30 ngµy, kÓ tõ ngµy cã quyÕt ®Þnh lùa chän chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t
triÓn nhµ ë, Së X©y dùng cã tr¸ch nhiÖm hoµn tr¶ kinh phÝ b¶o ®¶m dù thÇu cho
c¸c nhµ ®Çu t ®· tham gia dù thÇu nhng kh«ng ®îc lùa chän lµm chñ ®Çu t;
®èi víi nhµ ®Çu t ®îc lùa chän lµm chñ ®Çu t th× ®îc hoµn tr¶ kinh phÝ b¶o
®¶m dù thÇu trong thêi h¹n kh«ng qu¸ 10 ngµy, kÓ tõ ngµy Bªn mêi thÇu nhËn ®îc
b¶o ®¶m thùc hiÖn ®Çu t dù ¸n cña nhµ ®Çu t (t¬ng ®¬ng tõ 5% đến 10% tæng møc ®Çu t cña nhµ ®Çu tư ®îc lùa chän). Trong trêng hîp nhµ ®Çu t
vi ph¹m c¸c quy ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh vÒ tæ chøc ®Êu thÇu th× kho¶n kinh phÝ b¶o ®¶m dù thÇu ®îc chuyÓn vµo
ng©n s¸ch nhµ níc.
10.
Trêng hîp sau ba th¸ng, kÓ tõ ngµy cã quyÕt ®Þnh lùa chän chñ ®Çu t mµ chñ
®Çu t kh«ng thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh t¹i §iÒu 7 cña NghÞ ®Þnh nµy th× Uû ban nh©n d©n cÊp
tØnh huû kÕt qu¶ ®Êu thÇu ®Ó tæ chøc ®Êu thÇu l¹i.
11.
Trêng hîp dù ¸n kh«ng thuéc thÈm quyÒn chÊp thuËn ®Çu t cña ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh th× thùc hiÖn theo quy ®Þnh sau ®©y:
a)
§èi víi dù ¸n thuéc
thÈm quyÒn chÊp thuËn ®Çu t cña ñy ban nh©n d©n cÊp huyÖn th× sau khi hÕt
h¹n c«ng bè th«ng tin quy ®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy, ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh cã tr¸ch
nhiÖm göi lÊy ý kiÕn chÊp thuËn ®Çu t cña ñy ban nh©n d©n cÊp huyÖn. Thêi h¹n ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh göi lÊy ý kiÕn vµ ñy ban nh©n d©n cÊp
huyÖn cã v¨n b¶n chÊp thuËn ®Çu t tèi ®a lµ 30 ngµy, kÓ tõ khi hÕt h¹n c«ng bè
th«ng tin quy ®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy.
Sau
khi cã v¨n b¶n chÊp thuËn ®Çu t cña ñy ban nh©n d©n cÊp huyÖn th× Së X©y dùng tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu vµ
tr×nh ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh thµnh lËp Tæ chuyªn gia lùa chän chñ ®Çu t ®Ó thùc hiÖn viÖc ®Êu thÇu
theo quy ®Þnh t¹i §iÒu nµy; thêi h¹n
tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu ®îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 5 §iÒu nµy, thêi h¹n
tæ chøc ®Êu thÇu ®îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 8 §iÒu nµy;
b)
§èi víi dù ¸n thuéc
thÈm quyÒn chÊp thuËn chñ tr¬ng ®Çu t cña Thñ tíng ChÝnh phñ th× ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh ph¶i göi lÊy ý kiÕn cña c¸c Bé quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 §iÒu 7 cña NghÞ ®Þnh
nµy. Thêi h¹n lÊy ý kiÕn vµ c¸c Bé có ý kiÕn tr¶ lêi lµ 20
ngµy, kÓ tõ sau khi hÕt h¹n c«ng bè th«ng tin quy ®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy.
Sau
khi cã ý kiÕn cña c¸c Bé liªn quan th× Së X©y dùng tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu theo
thêi h¹n quy ®Þnh t¹i kho¶n 5 §iÒu nµy. Trong thêi h¹n 10 ngµy, kÓ tõ khi kÕt thóc
thêi h¹n tiÕp nhËn hå s¬ dù thÇu, ñy ban nh©n d©n cÊp tØnh ph¶i cã tê tr×nh ®Ò
nghÞ Thñ tíng ChÝnh phñ chÊp thuËn chñ tr¬ng ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë
kÌm theo ý kiÕn gãp ý cña c¸c Bé liªn quan, danh s¸ch nhµ ®Çu t tham gia dù
thÇu vµ ®å ¸n quy ho¹ch x©y dùng tû lÖ 1/2000.
Sau
khi cã ý kiÕn chÊp thuËn cña Thñ tíng ChÝnh phñ, ñy ban nh©n d©n cÊp
tØnh tæ chøc ®Êu thÇu theo quy ®Þnh t¹i §iÒu nµy vµ b¸o c¸o Thñ tíng ChÝnh phñ vÒ
kÕt qu¶ ®Êu thÇu.
12.
§¬n vÞ ®îc lùa chän
lµm chñ ®Çu t dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë cã tr¸ch nhiÖm tæ chøc lËp và trình thẩm định, phê duyệt
quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 theo quy định
tại Điều 5 của Nghị định này, tổ
chức lập thÈm
®Þnh vµ phª duyÖt dù ¸n ph¸t triÓn nhµ ë theo quy ®Þnh t¹i ®iÒu 7 cña NghÞ ®Þnh
nµy vµ theo néi dung chÊp thuËn ®Çu t cña c¬ quan cã thÈm quyÒn.
Điều 15. Quyền của
chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở
thương mại
1.
Được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cung
cấp các thông tin phục vụ thực hiện dự án
phát triển nhà ở thương mại.
2.
Được thực hiện các quyền của
người sử dụng đất theo quy định
của pháp luật về đất đai. Đối
với chủ đầu tư cấp I thì được
chuyển nhượng quyền sử dụng đất
đã có các công trình hạ tầng kỹ thuật cho
chủ đầu tư cấp II để đầu
tư xây dựng nhà ở theo đúng quy định của
Nghị định này.
3.
Được lựa chọn hình thức quản lý
dự án.
4. Được hưởng chính sách ưu đãi
theo quy định của pháp luật.
5.
Được bán, cho thuê nhà ở và các công trình xây dựng
trong phạm vi dự án theo quy định của Luật
Nhà ở, Nghị định này và pháp luật về kinh
doanh bất động sản, trừ các công trình hạ
tầng phải chuyển giao theo quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6.
Được thực hiện các quyền khác theo quy
định của pháp luật.
Điều 16. Nghĩa
vụ của chủ đầu tư dự án
phát triển nhà ở thương mại
1. Tổ
chức lập, thẩm định, phê duyệt dự án phát
triển nhà ở và thực hiện việc xây dựng nhà
ở theo đúng quy định của Luật Nhà ở,
Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành; triển khai thực hiện dự án đúng
tiến độ và nội dung dự án đã
được phê duyệt hoặc cho phép bổ sung.
2. Công khai các thông tin liên quan đến dự án phát
triển nhà ở theo quy định tại khoản 3
Điều 36 của Luật Nhà ở sau khi có quyết
định phê duyệt dự án.
3. Huy
động vốn để xây dựng nhà ở theo
đúng quy định tại Điều 9 và Điều 60
của Nghị định này.
4. Trường hợp tổ chức, cá nhân
nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở để
cho thuê theo Giấy chứng nhận đầu tư do
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và theo nội dung
dự án phát triển nhà ở đã được phê
duyệt thì chủ đầu tư không được bán
nhà ở đó.
Trong trường
hợp chủ đầu tư cấp I thực hiện chuyển
nhượng quyền sử dụng đất cho chủ
đầu tư cấp II thì chỉ được ký
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất sau khi đã có các công trình hạ tầng kỹ
thuật tương ứng với nội dung và tiến
độ của dự án đã được phê
duyệt.
5.
Đối với những dự án phát triển nhà ở
tại các thành phố, thị xã hoặc các khu đô
thị mới được quy hoạch phát triển thành
thành phố, thị xã thì chủ đầu tư không
được chuyển nhượng quyền sử
dụng đất dưới hình thức bán nền
chưa xây dựng nhà ở cho các hộ gia đình, cá nhân mà
chủ đầu tư phải thực hiện xây
dựng nhà ở để bán theo quy định của
Nghị định này; đối với những trường
hợp khác thì thực hiện theo quy định của pháp
luật về đất đai.
6. Dành
diện tích đất xây dựng nhà ở đã
đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật trong các dự án phát triển nhà ở thương
mại, khu đô thị mới để xây dựng nhà
ở xã hội theo quy định tại khoản 2
Điều 32 của Nghị định này.
7. Làm
thủ tục để cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất đối
với trường hợp nhà ở được xây
dựng để bán và bàn giao các giấy tờ có liên quan
đến nhà ở cho bên mua trong thời gian tối đa
là 50 ngày, kể từ ngày bàn giao nhà ở cho người
mua, trừ trường hợp bên mua tự nguyện làm
thủ tục đề nghị cấp giấy chứng
nhận.
Trong trường
hợp được phép xây dựng nhà ở trên
đất thuê của Nhà nước để bán cho các
đối tượng là tổ chức, cá nhân trong
nước, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài thuộc diện được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì phải làm
thủ tục để cơ quan nhà nước có
thẩm quyền công nhận quyền sử dụng
đất ở ổn định lâu dài cho người
mua và chủ đầu tư phải nộp tiền
sử dụng đất cho Nhà nước theo quy
định của pháp luật.
8.
Bảo
hành nhà ở theo quy định tại Điều 74
của Luật Nhà ở và của Nghị định này.
9. Bảo
trì quỹ nhà ở cho thuê thuộc quyền sở hữu
của mình (nếu có) và các công trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội chưa chuyển giao
hoặc không phải chuyển giao trong phạm vi dự án
theo quy định của pháp luật.
10. Tổ
chức thực hiện các hoạt động dịch
vụ quản lý sử dụng nhà ở, hệ thống
hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ khác có
liên quan trong phạm vi dự án theo quy định của
pháp luật; quản lý vận hành các công trình đã
đưa vào khai thác theo nhiệm vụ được giao
hoặc khi chưa chuyển giao cho các tổ chức dịch
vụ công ích hoặc tổ chức quản lý chuyên ngành.
11. Tổ
chức quản lý an ninh trật tự khu vực dự án
đã đưa vào khai thác sử dụng và kinh doanh khi
chưa chuyển giao việc quản lý hành chính cho chính
quyền địa phương.
12. Chủ trì thành lập Ban quản trị nhà chung
cư theo quy định của Luật Nhà ở và quy
định về quản lý việc sử dụng nhà chung
cư do Bộ Xây dựng ban hành.
13. Thực
hiện các quy định tại Điều 10 và
Điều 11 của Nghị định này.
14. Thực
hiện các nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác
theo quy định của Nghị định này và pháp
luật có liên quan.
Mục 3
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ QUỸ NHÀ Ở CÔNG VỤ
Điều 17. Phát triển
nhà ở công vụ
1. Dự án phát triển nhà
ở công vụ bao gồm ba loại sau đây:
a) Dự án phát triển nhà ở công vụ do Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu
tư để cho các đối tượng thuộc
diện địa phương quản lý thuê;
b) Dự án phát triển nhà ở công vụ do
Thủ tướng Chính phủ quyết
định đầu tư để cho các đối
tượng thuộc diện trung ương quản lý thuê;
c) Dự án phát triển nhà ở công vụ do
Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quyết định
đầu tư để cho các đối tượng
thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quản lý
thuê sau khi được Thủ tướng
Chính phủ cho phép đầu tư.
2. Lựa chọn chủ đầu tư
dự án phát triển nhà ở công
vụ:
a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết
định lựa chọn chủ đầu tư
đối với dự án phát triển nhà
ở quy định tại điểm a khoản 1
Điều này;
b) Thủ tướng Chính phủ
quyết định lựa chọn chủ đầu
tư đối với dự án phát triển nhà ở quy
định tại điểm b khoản 1 Điều này;
c) Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quyết
định lựa chọn chủ đầu tư đối
với dự án phát triển nhà ở quy
định tại điểm c khoản 1 Điều
này.
Điều 18. Lập, thẩm định và phê
duyệt dự án phát triển nhà ở công vụ
1. Nội dung dự án phát triển nhà
ở công vụ được lập theo quy định
tại Điều 6 của Nghị định này.
2. Đối với dự án phát triển
nhà ở công vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định đầu tư thì Sở Xây dựng
chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan ở địa phương thẩm
định dự án trước khi trình Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Trường hợp Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết
định đầu tư (đối với dự án
dưới 30 tỷ đồng) thì thực hiện theo quy
định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị
định này.
3. Đối với dự án phát triển
nhà ở công vụ do Thủ tướng Chính phủ
quyết định đầu tư thì Bộ Xây dựng
chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có
liên quan thẩm định dự án để trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
4. Đối với dự án phát triển
nhà ở công vụ do Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
quyết định đầu tư thì Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng lấy ý kiến của Bộ Xây dựng, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính và Bộ Kế
hoạch và Đầu tư trước khi thẩm
định và phê duyệt dự án.
5. Nội dung phê duyệt dự án
phát triển nhà ở công vụ được
thực hiện theo quy định tại điểm c
khoản 1 Điều 7 của Nghị định này.
6. Đối với các khu vực thuộc
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, khu vực
biên giới, hải đảo thì có thể gộp chung việc
đầu tư xây dựng nhà ở công vụ vào dự án
đầu tư xây dựng trụ sở làm việc,
trường học hoặc cơ sở y tế và có
thể thực hiện xây dựng trong khuôn viên của trụ
sở làm việc, trường học hoặc cơ
sở y tế đó, nhưng phải có hàng rào phân
định ranh giới khu vực nhà ở công vụ và
nơi làm việc.
Điều 19. Vốn đầu tư xây dựng nhà
ở công vụ
1. Đối với nhà ở công
vụ được xây dựng để bố
trí cho các đối tượng thuộc diện địa
phương quản lý thuê thì sử dụng vốn
đầu tư từ ngân sách địa phương.
Căn
cứ vào nhu cầu về nhà ở công vụ của
địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có
trách nhiệm lập kế hoạch vốn trình Hội
đồng nhân dân cùng cấp quyết định. Đối
với các địa phương thuộc diện được
hỗ trợ hàng năm từ ngân sách trung ương mà có
khó khăn về vốn xây dựng nhà ở công vụ thì phải
báo cáo Bộ Xây dựng để phối hợp với
Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Đối với
nhà ở công vụ được xây dựng
để bố trí cho các đối tượng thuộc
diện các cơ quan trung ương quản lý thuê (bao
gồm cả nhà ở của Bộ Quốc phòng và Bộ
Công an) thì sử dụng vốn đầu tư
từ ngân sách trung ương.
Cơ quan được
giao xây dựng nhà ở công vụ cho các đối
tượng thuộc diện cơ quan trung ương quản
lý thuê có trách nhiệm gửi thông báo về nhu cầu vốn
xây dựng nhà ở công vụ cho Bộ Xây dựng
để chủ trì, phối hợp với Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính lập
kế hoạch vốn trình Thủ tướng Chính phủ
quyết định.
3. Vốn đầu tư
xây dựng nhà ở công vụ được bố trí
từ các nguồn sau đây:
a) Ngân sách trung ương
theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ; ngân sách địa phương theo quyết
định của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh;
b) Trích từ tiền bán
nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng
đất đối với diện tích nhà, đất
được bố trí làm nhà công sở nhưng không còn
nhu cầu sử dụng theo quyết định của Thủ
tướng Chính phủ.
Điều 20. Quỹ đất xây dựng nhà ở công vụ
1. Ủy ban
nhân dân cấp có thẩm quyền có trách nhiệm xác
định quỹ đất để xây dựng nhà
ở công vụ quy định tại khoản 1 Điều
17 của Nghị định này trên địa bàn khi
tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch sử
dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị,
điểm dân cư nông thôn.
2. Cơ quan được
giao xây dựng nhà ở công vụ cho các đối
tượng thuộc diện cơ quan trung ương quản
lý thuê có trách nhiệm thông báo nhu cầu về nhà ở công
vụ cho Bộ Xây dựng để phối hợp
với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định
quỹ đất xây dựng nhà ở công vụ và đưa
vào quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của địa
phương.
Căn
cứ vào yêu cầu của Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch, quy
hoạch sử dụng đất và bố trí quỹ
đất để xây dựng nhà ở công vụ theo quy
định của Nghị định này.
3. Miễn
tiền sử dụng đất đối với
diện tích đất được giao để
thực hiện các dự án phát triển nhà ở công
vụ.
Điều
21. Loại nhà và tiêu
chuẩn diện tích nhà ở công vụ
1. Nhà ở công vụ có tiêu chuẩn
diện tích, chất lượng và loại nhà phù hợp
với các đối tượng sử dụng, bảo đảm
cho các đối tượng được thuê có
điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
2. Cán bộ, công chức đảm
nhiệm các chức vụ lãnh đạo là Ủy viên
Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng và tương
đương trở lên thuộc đối tượng được
thuê nhà ở công vụ được bố trí thuê loại
nhà biệt thự. Các đối tượng khác
được bố trí thuê nhà chung cư hoặc nhà ở
thấp tầng (nhà ở riêng lẻ, nhà một tầng
nhiều gian) đối với khu vực chưa phát
triển nhà chung cư.
3. Nhà ở công vụ gồm các loại:
nhà biệt thự, nhà chung cư, nhà ở riêng lẻ, nhà
một tầng nhiều gian. Tiêu chuẩn diện tích nhà
ở công vụ do Thủ tướng Chính phủ quy
định và được điều chỉnh cho phù
hợp với từng thời kỳ phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước theo
đề xuất của Bộ Xây dựng.
4. Bộ Xây dựng hướng dẫn cụ thể thiết
kế mẫu, thiết kế điển hình các loại nhà
ở công vụ quy định tại Điều này.
Điều 22. Thực hiện đầu tư xây
dựng nhà ở công vụ
1. Việc thiết kế, lập dự
toán, lựa chọn đơn vị tư vấn thiết
kế, đơn vị thi công xây dựng nhà ở công
vụ phải tuân thủ các quy định của pháp
luật về xây dựng và pháp luật về quản lý,
sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
2. Đơn vị tư vấn thiết
kế nhà ở công vụ phải áp dụng các quy
định về tiêu chuẩn thiết kế, các giải
pháp công nghệ thi công và sử dụng vật liệu
hợp lý nhằm bảo đảm mục tiêu về
tiến độ, chất lượng và hạ giá thành xây
dựng.
Điều 23. Đối tượng được thuê
nhà ở công vụ
1. Cán bộ lãnh đạo của
Đảng, Nhà nước thuộc diện ở nhà công
vụ trong thời gian đảm nhận chức vụ.
2. Cán bộ, công chức thuộc các cơ
quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội được luân chuyển hoặc
điều động có thời hạn theo quyết
định của cơ quan có thẩm quyền từ
địa phương về trung ương, từ trung
ương về địa phương hoặc từ
địa phương này sang địa phương khác
mà có đủ điều kiện quy định tại
Điều 24 của Nghị định này thì
được thuê nhà ở công vụ trong thời
gian thực hiện công vụ.
3. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
được điều động, phục vụ theo
yêu cầu quốc phòng, an ninh.
4. Giáo viên được cử đến
công tác tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó
khăn, khu vực biên giới, hải đảo.
5. Bác sỹ, nhân viên y
tế được cử đến công tác tại các xã
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, khu vực
biên giới, hải đảo hoặc được
cử luân phiên có thời hạn xuống công tác tại các
bệnh viện, các trung tâm y tế tuyến
dưới.
Điều 24. Điều
kiện được thuê nhà ở công vụ
1. Đối tượng quy định
tại khoản 1 Điều 23 của Nghị định
này được bố trí nhà ở công vụ theo yêu
cầu an ninh.
2. Các đối tượng thuộc diện
quy định tại các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 Điều
23 của Nghị định này được bố trí
thuê nhà ở công vụ phải là người chưa có nhà
ở thuộc sở hữu của mình, chưa
được mua, thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội tại
địa phương nơi đến công tác.
Điều 25. Sắp xếp, bố trí và ký
hợp đồng cho thuê nhà ở công vụ
1. Đối tượng thuộc diện
quy định tại khoản 1 Điều 23 của
Nghị định này được bố trí thuê nhà
ở công vụ theo quyết định của cấp có
thẩm quyền. Bộ
Quốc phòng, Bộ Công an quyết định đối
tượng được thuê nhà ở công vụ
thuộc diện quản lý.
2. Các đối tượng thuộc
diện được thuê nhà ở công vụ quy
định tại các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 Điều
23 của Nghị định này phải có đơn
đề nghị thuê nhà ở công vụ có xác
nhận của cơ quan, tổ chức nơi đang công
tác.
3. Cơ quan, tổ chức nơi người
có nhu cầu thuê nhà ở công vụ đang công tác
tập hợp đơn đề nghị thuê nhà ở
công vụ của các đối tượng quy định
tại khoản 2 Điều này và có văn
bản gửi đơn vị được giao quản
lý vận hành nhà ở công vụ.
4. Căn cứ quyết định
bố trí nhà ở công vụ của cấp có
thẩm quyền, của Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng đối với trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều này; đơn
của người thuê nhà ở và văn bản
đề nghị của cơ quan, tổ chức đang
trực tiếp quản lý người thuê nhà ở
đối với trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều này,
đơn vị được giao quản lý vận hành nhà
ở công vụ thực hiện ký hợp
đồng cho thuê nhà ở với người thuê
hoặc ký hợp đồng với cơ quan đang
trực tiếp quản lý người thuê nhà ở.
Điều 26. Giá cho thuê nhà ở công vụ
1. Giá cho thuê nhà ở công
vụ được xác định theo các nguyên
tắc sau đây:
a) Tính đủ các chi phí
cần thiết để thực hiện quản lý,
vận hành và bảo trì trong quá trình sử dụng nhà ở
(không tính chi phí khấu hao vốn đầu tư
xây dựng);
b) Không tính tiền sử dụng
đất;
c) Giá cho thuê nhà ở công
vụ được xem xét, điều chỉnh năm
năm một lần.
2. Căn cứ vào các nguyên tắc quy định
tại khoản 1 Điều này và phương pháp xác định
giá cho thuê nhà ở công vụ theo hướng dẫn
của Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng có trách
nhiệm xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh ban hành khung giá cho thuê nhà ở công vụ để
áp dụng thống nhất trên địa bàn. Trên
cơ sở khung giá do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban
hành, cơ quan quản lý nhà ở công vụ trình
người quyết định đầu tư phê
duyệt giá cho thuê nhà ở công vụ do mình quản lý.
Điều
27. Thanh toán
tiền thuê nhà ở công vụ
1. Người được
thuê nhà ở công vụ có trách nhiệm trả
tiền thuê nhà ở theo đúng nội dung
hợp đồng thuê nhà đã ký kết
và phù hợp với thời điểm được Nhà
nước thanh toán tiền lương theo quy định.
Trường hợp người thuê không trả tiền
thuê trong ba tháng liên tục thì đơn vị quản
lý vận hành nhà ở công vụ có
quyền yêu cầu cơ quan đang trực tiếp
quản lý người thuê nhà ở công vụ khấu
trừ từ tiền lương của người
thuê nhà để trả tiền thuê nhà; cơ quan đang
trực tiếp quản lý người thuê
nhà ở có trách nhiệm khấu
trừ tiền lương của người thuê
nhà để trả cho đơn vị quản
lý vận hành nhà ở công vụ.
2.
Trường hợp đơn vị quản lý vận
hành nhà ở công vụ ký hợp đồng thuê
nhà với cơ quan đang trực tiếp
quản lý người thuê nhà ở công
vụ thì cơ quan này có trách nhiệm
trích từ tiền lương của
người thuê nhà ở để trả cho
đơn vị quản lý vận hành nhà
ở công vụ.
Điều 28. Quản lý sử dụng nhà ở công
vụ
1. Nhà ở công vụ chỉ sử
dụng để cho thuê. Việc quản lý, bảo trì,
cải tạo nhà ở công vụ được thực
hiện theo quy định về quản lý, bảo trì,
cải tạo nhà ở thuộc sở hữu nhà
nước.
2. Người quyết định đầu
tư dự án phát triển nhà ở công vụ quyết
định lựa chọn đơn vị quản lý
vận hành nhà ở công vụ sau khi hoàn
thành việc đầu tư xây dựng.
3. Hoạt động quản lý
vận hành nhà ở công vụ được
hưởng các cơ chế như đối
với dịch vụ công ích theo hướng
dẫn của Bộ Tài chính.
Bộ Xây dựng quy định
và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng nhà
ở công vụ để áp dụng thống nhất
trong cả nước.
Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của
người thuê nhà ở công vụ
1. Sử dụng nhà ở đúng mục
đích, có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và các tài sản
kèm theo; không được tự ý cải tạo, sửa
chữa nhà ở công vụ.
2. Không được chuyển đổi
hoặc cho thuê lại nhà ở dưới bất kỳ
hình thức nào và phải trả lại nhà ở cho đơn
vị quản lý vận hành nhà ở công vụ trong
thời hạn ba tháng kể từ khi không còn thuộc
đối tượng được thuê nhà ở công
vụ hoặc khi không còn nhu cầu thuê nhà ở công vụ.
3. Đối tượng được
bố trí thuê nhà ở công vụ phải trả tiền
thuê nhà ở hàng tháng theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này. Việc chi trả các
khoản chi phí phục vụ sinh hoạt khác thực
hiện theo quy định của pháp luật.
4. Được sử dụng nhà ở công vụ để
ở cho bản thân và các thành viên trong gia đình.
5. Đối với trường hợp thuộc
diện được thuê nhà ở công vụ nhưng
chưa có nhà ở công vụ để bố trí thuê thì
cơ quan, tổ chức đang trực tiếp quản
lý cán bộ có trách nhiệm thuê nhà ở cho họ với
tiêu chuẩn tương đương của tiêu
chuẩn nhà ở công vụ mà họ được bố
trí thuê và trích từ tiền lương của
người thuê nhà để trả tiền thuê nhà.
Trong trường hợp
tiền thuê nhà ở cao hơn giá cho thuê mà người thuê
nhà phải trả thì ngân sách nhà nước chi trả
phần chênh lệch đó theo nguyên tắc ngân sách
trung ương chi trả cho cán bộ thuộc diện
cơ quan trung ương quản lý, ngân sách
địa phương chi trả cho cán bộ
thuộc diện cơ quan địa phương quản
lý.
6. Khi người thuê nhà phải trả
lại nhà ở công vụ theo quy định tại điểm
a khoản 6 Điều 30 của Nghị định này mà
chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình
hoặc chưa được mua, được thuê, thuê
mua nhà ở xã hội tại nơi cư trú sau khi trả
nhà ở công vụ thì cơ quan, tổ chức nơi
người đó công tác phối hợp với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh nơi người đó cư trú
bố trí cho họ được mua, được thuê
hoặc thuê mua nhà ở xã hội hoặc hỗ trợ
bằng hình thức khác để họ có nhà ở.
Điều 30. Trách nhiệm của đơn vị
quản lý vận hành nhà ở công vụ
1. Cho thuê đúng đối tượng và
điều kiện theo quy định tại Điều 23
và Điều 24 của Nghị định này.
2. Tập hợp và lưu giữ
đầy đủ hồ sơ nhà ở công vụ.
3. Phối hợp với
các cơ quan chức năng của địa phương
trong việc đảm bảo an ninh, trật tự
đối với nhà ở công vụ. Các cơ quan chức
năng về an ninh, trật tự có trách nhiệm phối
hợp theo yêu cầu của đơn vị quản lý nhà
ở công vụ.
4. Thực hiện việc bảo trì,
quản lý vận hành nhà ở công vụ theo quy định
của Luật Nhà ở, Nghị định này và các quy
định của pháp luật về xây dựng.
5. Thu tiền thuê
nhà ở của người được bố trí thuê
nhà ở công vụ.
6. Thu hồi nhà ở công vụ trong các
trường hợp sau đây:
a) Khi người thuê nhà hết tiêu
chuẩn được thuê nhà ở công vụ;
b) Khi người thuê nhà chuyển công tác
đến địa phương khác;
c) Khi người thuê nhà có nhu cầu
trả lại nhà ở công vụ;
d) Khi người đang thuê nhà ở công
vụ bị chết;
đ) Khi người thuê nhà sử dụng
nhà ở công vụ sai mục đích hoặc không thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của
người thuê nhà ở công vụ.
Mục
4
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ Ở XÃ
HỘI
Điều 31. Phát
triển nhà ở xã hội
1. Nhà ở xã hội được
xây dựng để cho các đối tượng quy
định tại Điều 37 của Nghị định này mua, thuê hoặc
thuê mua. Nhà ở xã hội có hai loại sau đây:
a) Nhà ở xã hội do Nhà
nước đầu tư xây dựng bằng
vốn ngân sách nhà nước để cho thuê;
b) Nhà ở xã hội được
đầu tư xây dựng bằng vốn không phải
từ ngân sách nhà nước để bán, cho thuê, cho thuê
mua theo quy định của Nghị định này.
2. Nhà ở xã hội quy định
tại khoản 1 Điều này phải được
quản lý chặt chẽ; đơn vị được
giao quản lý vận hành nhà ở xã hội phải bán, cho
thuê, cho thuê mua đúng đối tượng, đủ
điều kiện theo quy định của Nghị
định này và không được tự ý chuyển
đổi mục đích sử dụng nhà ở xã hội
sang làm mục đích khác.
3. Trách nhiệm của Bộ
Xây dựng trong việc phát triển nhà ở xã hội:
a) Căn cứ vào định
hướng, chiến lược phát triển nhà ở
quốc gia và tình hình thực tế, xây dựng và trình
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các chương
trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ nhà ở và
phát triển nhà ở xã hội cho các đối
tượng xã hội có nhu cầu cần sự hỗ trợ
của Nhà nước về nhà ở;
b) Tổ chức chỉ
đạo thực hiện các chương trình mục tiêu
quốc gia về hỗ trợ nhà ở và phát triển nhà
ở xã hội quy định tại điểm a
khoản này;
c) Hướng dẫn tiêu
chuẩn thiết kế; đối tượng,
điều kiện, quy trình lựa chọn đối
tượng mua, thuê, thuê mua nhà ở; phương thức
xác định giá bán, giá cho thuê, giá cho thuê mua nhà ở và
việc quản lý nhà ở xã hội quy định tại
Mục này.
4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh trong việc phát triển nhà ở xã hội:
a) Phê duyệt và công bố công khai quy hoạch
chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển nhà ở,
quỹ đất và địa điểm cụ thể
dành để phát triển nhà ở xã hội bảo
đảm sự gắn kết với dự án phát
triển nhà ở thương mại, khu đô thị
mới hoặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao;
b) Lập kế hoạch, chương trình
phát triển nhà ở xã hội năm năm và hàng năm,
trong đó xác định cụ thể loại nhà ở;
nhu cầu về diện tích nhà ở, cơ cấu căn
hộ dành để bán, cho thuê, cho thuê mua, cân đối
cụ thể các nguồn vốn đầu tư phù
hợp với các quy định tại Điều 52
của Luật Nhà ở; cơ chế khuyến khích
để kêu gọi các tổ chức, cá nhân thuộc các
thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển
nhà ở xã hội;
c) Phê
duyệt theo thẩm quyền hoặc ủy quyền cho
Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt các dự án phát
triển nhà ở xã hội được xây
dựng bằng vốn ngân sách địa phương;
chấp thuận đầu tư đối với
dự án phát triển nhà ở được
xây dựng bằng các nguồn vốn không phải từ
ngân sách nhà nước và chỉ đạo, kiểm tra
việc triển khai thực hiện.
Điều 32. Quỹ đất dành cho phát triển nhà ở
xã hội
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc
Ủy ban nhân cấp huyện có trách nhiệm xác
định và bố trí quỹ đất để xây
dựng nhà ở xã hội khi lập, phê duyệt quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng
đô thị, điểm dân cư nông thôn, khu kinh tế,
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao trên
địa bàn.
2. Đối với những địa
phương có nhu cầu về nhà ở xã hội thì căn
cứ vào điều kiện cụ thể, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh xem xét, quyết định yêu cầu
chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở
thương mại, khu đô thị mới trên địa
bàn có quy mô sử dụng đất từ 10 ha trở lên
có trách nhiệm dành 20% diện tích đất xây dựng nhà
ở đã đầu tư xây dựng hệ thống
hạ tầng kỹ thuật của các dự án này để
xây dựng nhà ở xã hội.
Trường hợp chủ đầu
tư bàn giao diện tích đất quy định tại
khoản này cho chính quyền địa phương
để xây dựng nhà ở xã hội thì được
hoàn trả hoặc được trừ vào các nghĩa
vụ tài chính mà chủ đầu tư phải nộp vào
ngân sách nhà nước các khoản chi phí bồi
thường giải phóng mặt bằng và chi phí
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
của diện tích đất dành để xây dựng nhà
ở xã hội.
3. Đối với quỹ đất
để xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ
cao (sau đây gọi chung là khu công nghiệp) thì thực
hiện theo quy định sau đây:
a) Trường hợp khu công nghiệp
đang trong giai đoạn hình thành thì Ban quản lý khu công
nghiệp của địa phương hoặc doanh
nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp có trách
nhiệm tổ chức giải phóng mặt bằng và
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
khu nhà ở công nhân phục vụ cho khu công nghiệp đó
và chuyển giao cho chủ đầu tư dự án
để xây dựng nhà ở công nhân. Chi phí bồi
thường, giải phóng mặt bằng, đầu
tư cơ sở hạ tầng khu nhà ở công nhân
được phân bổ vào tiền thuê đất tại
khu công nghiệp;
b) Trường hợp khu công nghiệp
đã hình thành thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách
nhiệm rà soát, bổ sung quy hoạch, tổ chức thu
hồi đất và bồi thường giải phóng
mặt bằng để giao cho doanh nghiệp kinh doanh
hạ tầng khu công nghiệp hoặc doanh nghiệp có
chức năng kinh doanh bất động sản
để xây dựng nhà ở cho công nhân thuê. Chi phí giải
phóng mặt bằng được trích từ nguồn thu
tiền sử dụng đất, tiền cho thuê
đất để lại cho địa phương.
Điều 33. Chủ đầu tư dự án phát
triển nhà ở xã hội
1. Đối
với dự án phát triển nhà ở xã hội
được đầu tư xây dựng bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước thì người
quyết định đầu tư lựa chọn
chủ đầu tư.
2. Đối với dự án phát
triển nhà ở xã hội được đầu
tư xây dựng bằng nguồn vốn không phải
từ ngân sách nhà nước thì việc lựa chọn
chủ đầu tư dự án được thực
hiện theo quy định sau đây:
a) Trường hợp xây dựng nhà ở
xã hội trong dự án phát triển nhà ở thương
mại, khu đô thị mới quy định tại
khoản 2 Điều 32 của Nghị định này thì
chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở
thương mại, khu đô thị mới đồng
thời đảm nhận làm chủ đầu tư
dự án phát triển nhà ở xã hội; nếu chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở thương
mại, khu đô thị mới không đảm nhận làm chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội
thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cho chủ
đầu tư khác đầu tư xây dựng nhà ở
xã hội để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua;
b) Trường hợp nhà đầu tư
đã có quỹ đất thuộc quyền sử dụng
hợp pháp của mình, phù hợp với quy hoạch xây
dựng nhà ở và đăng ký làm chủ đầu
tư thì nhà đầu tư đó được làm
chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã
hội;
c) Trường hợp nhà đầu tư
được Nhà nước giao đất để xây
dựng nhà ở xã hội thì nhà đầu tư đó
được làm chủ đầu tư dự án phát triển
nhà ở xã hội.
Điều 34. Ưu đãi chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội
Chủ đầu tư
dự án phát triển nhà
ở xã hội được xây dựng bằng nguồn
vốn không phải từ ngân sách nhà nước
được hưởng các ưu đãi sau đây:
1. Được
miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê
đất đối với diện tích đất trong
phạm vi dự án xây dựng nhà ở xã hội đã
được phê duyệt;
2. Được áp
dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia
tăng theo quy định của pháp luật về
thuế giá trị gia tăng;
3. Được
miễn, giảm và hưởng các ưu đãi về
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về thuế thu nhập doanh
nghiệp;
4. Được hỗ
trợ tín dụng đầu tư từ các nguồn: vay
vốn tín dụng ưu đãi hoặc bù lãi suất theo quy
định; vay từ Quỹ phát triển nhà ở hoặc
Quỹ tiết kiệm nhà ở (nếu có);
được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét
hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ lãi vay;
5. Được xem xét
hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong
phạm vi dự án phát triển nhà ở xã hội;
6. Được Bộ
Xây dựng cung cấp miễn phí thiết kế mẫu,
thiết kế điển hình về nhà ở và các
tiến bộ khoa học kỹ thuật về thi công, xây
lắp nhằm giảm giá thành xây dựng; được
áp dụng hình thức chỉ định thầu
đối với các hợp đồng tư vấn, thi
công xây lắp hoặc mua sắm thiết bị;
7. Đối với doanh
nghiệp tự đầu tư xây dựng nhà ở cho
công nhân khu công nghiệp nhưng không thu tiền thuê nhà
hoặc thu tiền thuê với giá thuê không vượt quá
mức giá cho thuê nhà ở xã hội do Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh ban hành và các doanh nghiệp thuê nhà
để bố trí cho công nhân ở thì chi phí xây dựng nhà
ở hoặc chi phí tiền thuê nhà ở được tính
là chi phí hợp lý trong giá thành sản xuất khi tính
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bộ Tài chính có trách
nhiệm hướng dẫn theo thẩm quyền hoặc
trình cơ quan có thẩm quyền quy định chế độ
miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu
nhập doanh nghiệp quy định tại khoản 2 và
khoản 3 Điều này.
Điều 35. Lập, thẩm
định, phê duyệt dự án phát triển nhà ở xã
hội
1. Đối
với dự án phát triển
nhà ở được xây dựng bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước thì đơn vị
được giao làm chủ đầu tư tổ
chức lập dự án và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp
huyện thẩm định và phê duyệt theo quy
định tại Điều 7 của Nghị
định này. Trường hợp xây dựng nhà ở
bằng nguồn vốn ngân sách trung ương thì thực
hiện theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 7 của Nghị định này.
2. Đối
với dự án phát triển
nhà ở được xây dựng bằng nguồn
vốn không phải từ ngân sách nhà nước thì chủ
đầu tư phải trình Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện có văn
bản chấp thuận đầu tư theo quy
định tại Điều 7 của Nghị
định này. Sau khi có văn bản chấp thuận
đầu tư, chủ đầu tư tổ chức
lập, thẩm định và phê duyệt dự án theo quy
định của Nghị định này và pháp luật về
xây dựng.
Trường
hợp dự án phát triển nhà ở xã hội có quy mô
từ 2.500 căn nhà trở lên thì thực hiện theo quy
định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị
định này.
Điều 36. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã
hội
1. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã hội
được thực hiện theo quy định sau
đây:
a) Đối với nhà ở xã hội tại
khu vực đô thị được xây dựng bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước thì tiêu chuẩn thiết
kế nhà ở được thực hiện theo quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 47 của
Luật Nhà ở. Tại các khu vực khác không phải là
đô thị thì có thể xây dựng nhà ở riêng lẻ
hoặc nhà ở một tầng nhiều gian;
b) Đối với nhà ở được đầu
tư xây dựng bằng nguồn vốn không phải
từ ngân sách nhà nước để phục vụ cho
các đối tượng là công nhân, người lao
động trong khu công nghiệp, người thu nhập
thấp tại khu vực đô thị thì tiêu chuẩn
thiết kế diện tích sàn mỗi căn hộ chung
cư không quá 70 m2, không khống chế số
tầng, chủ đầu tư được
điều chỉnh tăng mật độ xây dựng và
hệ số sử dụng đất lên 1,5 lần so
với quy chuẩn xây dựng hiện hành, phù hợp
với quy hoạch được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt.
2. Việc lựa chọn đơn vị tư vấn
thiết kế, đơn vị thi công xây dựng nhà
ở xã hội được thực hiện theo quy định
của pháp luật.
3. Đơn vị tư vấn thiết kế phải
căn cứ vào quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn thiết kế nhà ở xã hội để
thiết kế nhà ở, bảo đảm chất lượng
và hạ giá thành xây dựng, khuyến khích áp dụng
thiết kế mẫu, thiết kế điển hình
về nhà ở xã hội.
Điều 37. Đối tượng được mua,
được thuê, thuê mua nhà ở xã hội
1. Cán bộ, công chức, viên chức theo
quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức, viên chức.
2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
3. Công nhân làm việc tại khu công
nghiệp.
4. Các đối tượng đã trả
lại nhà ở công vụ quy định tại điểm
a khoản 6 Điều 30 của Nghị định này.
5. Học sinh, sinh viên các
trường đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung
cấp nghề không phân biệt công lập hay dân lập
được thuê nhà ở trong thời gian học
tập.
6. Người thu nhập
thấp tại khu vực đô thị theo quy định
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Điều 38. Điều kiện được mua,
được thuê, thuê mua nhà ở xã hội
1. Đối tượng được
thuê nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư xây
dựng bằng vốn ngân sách nhà nước phải
đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Chưa có nhà ở thuộc sở
hữu của mình và chưa được mua, thuê
hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được
Nhà nước hỗ trợ nhà ở, đất ở
dưới mọi hình thức hoặc có nhà ở thuộc
sở hữu của mình nhưng diện tích bình quân trong
hộ gia đình dưới 5 m2 sàn/người
hoặc là nhà ở tạm bợ, hư hỏng, dột nát;
b) Có mức thu nhập bình quân hàng tháng
của hộ gia đình thuộc diện thu nhập
thấp theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, trừ trường hợp quy định tại
khoản 5 Điều 37 của Nghị định này.
2. Đối tượng được
mua, được thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội được
đầu tư xây dựng bằng vốn không phải
từ ngân sách nhà nước phải đáp ứng các
điều kiện sau đây:
a) Có các điều kiện quy định
tại điểm a khoản 1 Điều này;
b) Có mức thu nhập bình quân hàng tháng của
hộ gia đình dưới mức thu nhập bình quân
của địa phương theo quy định của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Đối với trường hợp
mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải có hộ khẩu
thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại
địa phương nơi có dự án phát triển nhà
ở xã hội;
d) Đối với trường hợp thuê
mua nhà ở xã hội thì ngoài các điều kiện quy
định tại các điểm a, b và điểm c khoản
này còn phải có khả năng thanh toán lần đầu bằng
20% giá trị của nhà ở thuê mua.
3. Căn
cứ vào Nghị định này, hướng dẫn
của Bộ Xây dựng và điều kiện cụ
thể của từng địa phương, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xác định
mức thu nhập bình quân và thu nhập thấp tại
địa phương, điều kiện
được mua, được thuê, thuê mua nhà ở xã
hội trên phạm vi địa bàn trong từng thời
kỳ và công bố công khai trên phương tiện thông tin
đại chúng của địa phương, trên
Website của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và của
Sở Xây dựng.
Điều 39. Giá bán, cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội
1.
Giá cho thuê nhà ở xã hội do Nhà nước đầu
tư xây dựng bằng vốn ngân sách được xác
định theo nguyên tắc:
a)
Tính đủ các chi phí bảo đảm thu hồi vốn
đầu tư xây dựng, chi phí bảo trì, quản lý,
vận hành quỹ nhà ở xã hội;
b)
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành khung giá cho thuê nhà
ở xã hội để áp dụng trên địa bàn.
2.
Giá bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội đầu tư
xây dựng bằng vốn không phải từ ngân sách nhà
nước được xác định theo nguyên tắc:
a) Giá
bán nhà ở xã hội do chủ đầu tư dự án xây
dựng bảo đảm tính đủ các chi phí để
thu hồi vốn đầu tư xây dựng, kể
cả lãi vay (nếu có) và lợi nhuận định mức
theo quy định; không tính các khoản ưu đãi của
Nhà nước quy định tại Điều 34 của
Nghị định này vào giá bán. Trong trường hợp
bán trả chậm, trả dần thì người mua
phải nộp tiền lần đầu không quá 20% giá nhà
ở, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác; thời hạn mua nhà trả chậm, trả
dần tối thiểu là 10 năm, kể từ ngày ký
hợp đồng mua bán nhà ở;
b)
Giá cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội do chủ đầu
tư dự án xây dựng bảo đảm tính đủ
các chi phí để thu hồi vốn đầu tư xây
dựng, kể cả lãi vay (nếu có), chi phí bảo trì,
quản lý, vận hành và lợi nhuận định
mức theo quy định; không tính các khoản ưu đãi
của Nhà nước vào giá thuê, thuê mua. Thời hạn thu
hồi vốn đối với nhà ở cho thuê tối
thiểu là 20 năm, kể từ ngày ký hợp đồng
thuê.
Trong
trường hợp cho thuê mua thì người thuê mua
phải nộp tiền lần đầu bằng 20% giá trị
nhà ở; thời hạn thuê mua tối thiểu là 10 năm,
kể từ ngày ký hợp đồng thuê mua nhà ở;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm
tổ chức thẩm định giá bán, giá cho thuê, cho thuê
mua đối với nhà ở xã hội đầu tư xây
dựng bằng nguồn vốn không phải từ ngân sách
nhà nước trên phạm vi địa bàn.
Điều 40. Quản lý sử dụng nhà ở xã
hội
1. Đối với nhà ở xã hội do
Nhà nước đầu tư xây dựng bằng vốn
ngân sách nhà nước thì người quyết định
đầu tư lựa chọn đơn vị quản
lý vận hành và khai thác nhà ở; trường hợp có
từ hai đơn vị trở lên đăng ký tham gia
thì việc lựa chọn đơn vị quản lý
vận hành và khai thác nhà ở xã hội được
thực hiện theo nguyên tắc đấu thầu.
2. Đối với nhà ở xã hội được
đầu tư xây dựng bằng vốn không phải
từ ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư có
trách nhiệm tổ chức quản lý việc sử
dụng, vận hành và khai thác nhà ở xã hội.
3. Các dịch vụ quản lý vận hành
nhà ở xã hội được hưởng các
cơ chế như đối với dịch vụ công
ích theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
4. Đơn vị quản lý vận
hành và khai thác nhà ở xã hội
được quyền kinh doanh các dịch vụ khác trong
khu nhà ở xã hội để tạo nguồn bù
đắp chi phí quản lý vận hành, bảo trì nhằm
giảm giá cho thuê nhà ở.
5. Người thuê, thuê mua nhà ở xã
hội không được chuyển nhượng nhà ở
dưới bất kỳ hình thức nào trong thời gian
thuê, thuê mua nhà ở xã hội. Trường hợp mua, thuê
mua nhà ở xã hội thì chỉ được phép bán, cho
thuê nhà ở đó sau khi đã trả hết tiền cho
chủ đầu tư và đã được cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở nhưng phải bảo đảm thời
gian tối thiểu là 10 năm, kể từ thời
điểm ký hợp đồng mua bán, hợp đồng
thuê mua nhà ở xã hội.
Trong trường hợp mua nhà ở mà chưa
đủ thời gian 10 năm, kể từ thời
điểm ký kết hợp đồng mua bán nhưng bên
mua có nhu cầu bán thì chỉ được bán cho Nhà
nước hoặc cho chủ đầu tư hoặc cho
đối tượng được mua nhà ở xã hội
theo quy định của địa phương; giá bán
không cao hơn mức giá nhà ở xã hội cùng loại
tại thời điểm bán. Trường hợp mua bán
nhà ở vi phạm quy định tại khoản này thì
hợp đồng mua bán đã ký không có giá trị pháp lý và
bị xử lý theo quy định tại khoản 4 Điều
58 của Nghị định này.
Mục 5
XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẺ CỦA
HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
Điều 41. Yêu
cầu về
việc xây dựng nhà ở riêng lẻ của hộ gia
đình, cá nhân
1. Hộ
gia đình, cá nhân chỉ được xây
dựng nhà ở trên diện tích đất
đã có giấy tờ về quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp luật về
đất đai và không thuộc diện bị
cấm xây dựng theo quy định của pháp
luật về xây dựng.
2.
Trước khi xây dựng nhà ở riêng
lẻ, hộ gia đình, cá nhân phải làm
thủ tục để cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy phép xây dựng, trừ
trường hợp được miễn
Giấy phép xây dựng theo quy định của
pháp luật về xây dựng.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy
phép xây dựng nhà ở phải căn cứ vào tiêu
chuẩn, quy chuẩn xây dựng và quy hoạch chi tiết
xây dựng tỷ lệ 1/500 hoặc quy hoạch
điểm dân cư nông thôn đối với khu vực
đã có quy hoạch được cấp có
thẩm quyền phê duyệt để thực hiện
cấp Giấy phép xây dựng nhà ở cho hộ gia
đình, cá nhân theo đúng thời hạn quy định
của pháp luật về xây dựng.
Điều 42. Khảo
sát, thiết kế và xây dựng nhà ở riêng lẻ của
hộ gia đình, cá nhân
1. Việc khảo sát, thiết
kế nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân
được thực hiện theo quy định của
pháp luật về xây dựng. Đối với nhà ở
riêng lẻ tại khu vực đô thị có tổng diện
tích sàn xây dựng từ 250 m2 trở lên hoặc cao
từ ba tầng trở lên (tính cả tầng hầm) thì
phải do các tổ chức, cá nhân có đủ năng
lực hoạt động thiết kế xây dựng
hoặc năng lực hành nghề thiết kế xây
dựng thực hiện thiết kế.
2. Trường hợp
xây dựng nhà ở riêng lẻ tại khu vực đô
thị mà có tổng diện tích sàn xây dựng từ 250 m2
trở lên hoặc có chiều cao từ ba tầng trở
lên (tính cả tầng hầm) thì hộ gia đình, cá nhân
phải thuê nhà thầu có đủ năng lực theo quy
định của pháp luật về xây dựng thực
hiện thi công xây dựng.
3. Hộ gia đình, cá nhân
phải xây dựng nhà ở theo đúng thiết kế và
Giấy phép xây dựng đã được cấp, chấp
hành các quy định của pháp luật về xây dựng
trong quá trình xây dựng nhà ở và chịu trách nhiệm
về chất lượng nhà ở.
Việc xây
dựng nhà ở phải bảo đảm an toàn về
người và tài sản; trường hợp gây
thiệt hại
cho người khác thì phải bồi
thường theo quy định của pháp luật.
Điều 43.
Quản lý chất lượng nhà ở riêng lẻ của
hộ gia đình, cá nhân
1. Việc xây dựng
nhà ở riêng lẻ tại khu vực đô thị
của hộ gia đình, cá nhân phải bảo
đảm yêu cầu kết nối với hệ
thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu
vực.
2. Hộ gia đình, cá nhân xây
dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị có tổng
diện tích sàn xây dựng từ 1.000 m2 trở lên
hoặc có chiều cao từ sáu tầng trở lên (tính
cả tầng hầm) thì bắt buộc phải có
chứng nhận bảo đảm an toàn chịu lực do
đơn vị có chức năng cấp theo quy
định của pháp luật về xây dựng trước
khi đưa vào sử dụng.
3. Trường
hợp hộ gia đình, cá nhân xây dựng nhà
ở tại đô thị từ hai tầng
trở lên mà tại mỗi tầng có từ hai
căn hộ trở lên và mỗi căn hộ
được thiết kế, xây dựng theo kiểu
khép kín (có phòng ở riêng, khu bếp riêng,
nhà vệ sinh, nhà tắm riêng) thì diện tích
sàn xây dựng mỗi căn hộ tối thiểu là
30 m2 và phải đáp ứng các quy định
về nhà chung cư theo quy định tại Điều
70 của Luật Nhà ở.
4. Đối với nhà ở
thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều
này mà không có chứng nhận bảo đảm an toàn
chịu lực do đơn vị có chức năng
cấp; nhà ở có nhiều căn hộ mà không đủ các
điều kiện quy định tại khoản 3
Điều này hoặc nhà ở thuộc
diện phải xin Giấy phép xây dựng mà
không có Giấy phép xây dựng thì không
được Nhà nước cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
đó.
5. Đối với nhà ở có
đủ điều kiện quy định tại
khoản 3 Điều này mà hộ gia đình, cá nhân có yêu
cầu thì được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với
từng căn hộ trong nhà ở đó; hộ gia đình,
cá nhân chỉ được bán, cho thuê các căn hộ này
sau khi đã có giấy chứng nhận quyền sở
hữu đối với các căn hộ đó. Khi bán
căn hộ thì hộ gia đình, cá nhân phải làm thủ
tục chuyển quyền sử dụng đất cho
người mua theo hình thức đất sử dụng chung.
6. Việc quản lý sử
dụng nhà ở chung có nhiều chủ sở hữu
hoặc có nhiều hộ gia đình, cá nhân cùng sử
dụng được thực hiện theo quy định
về quản lý sử dụng nhà ở chung tại đô
thị.
Chương III
SỞ HỮU, QUẢN LÝ SỬ
DỤNG NHÀ Ở
Mục
1
NHỮNG QUY
ĐỊNH CHUNG
Điều 44. Quy định về việc tạo
lập hợp pháp nhà ở
Nhà ở được
tạo lập hợp pháp thông qua các hình
thức sau đây:
1. Đầu tư xây dựng nhà ở
mới theo quy định của Luật Nhà
ở, Nghị định này và pháp
luật về xây dựng;
2. Mua, nhận tặng cho, đổi,
nhận thừa kế nhà ở theo quy định
của Luật Nhà ở, Nghị định
này, pháp luật về kinh doanh bất động
sản và pháp luật về dân sự;
3. Thông qua các hình thức
khác theo quy định của pháp luật.
Điều 45. Quy định về việc công nhận
quyền sở hữu đối với nhà
ở
1. Các tổ chức, cá
nhân thuộc đối tượng có quyền sở
hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy
định của Luật Nhà ở và có giấy tờ
chứng minh về việc tạo lập hợp pháp nhà
ở quy định tại Điều 44 của Nghị
định này thì được Nhà nước công
nhận quyền sở hữu đối với nhà ở
đó mà không bắt buộc phải có điều kiện
về hộ khẩu thường trú, đăng ký kinh
doanh tại nơi có nhà ở, trừ trường hợp
quy định tại điểm c khoản 2 Điều 38
của Nghị định này.
Trường hợp hộ gia đình, cá
nhân tạo lập nhà ở thông qua việc nhận chuyển
nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành
trong tương lai trong các dự án phát triển nhà ở
trước ngày Nghị định này có hiệu lực
thi hành thì việc công nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở đó được thực hiện theo
hướng dẫn của Bộ Xây dựng.
2. Cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thực hiện công nhận quyền
sở hữu đối với nhà ở thông qua
việc cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất cho chủ sở
hữu theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phải căn cứ vào quy định về
cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền
với đất và quy định tại Nghị
định này để thực hiện cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu đối với
nhà ở cho chủ sở hữu. Những trường
hợp nhà ở không đủ điều kiện
để được công nhận quyền sở
hữu nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở
và Nghị định này thì không được cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền
với đất.
Điều 46. Bảo hành nhà ở
1. Trong thời hạn bảo hành nhà ở
theo quy định tại Điều 74 của Luật Nhà
ở, bên bán có trách nhiệm bảo hành nhà ở, trừ trường hợp nhà ở bị hư
hỏng do thiên tai, địch họa hoặc do người
sử dụng gây ra.
2. Nội dung bảo hành nhà ở (kể cả
công trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn hợp)
bao gồm sửa chữa, khắc phục các hư
hỏng về kết cấu chính của nhà ở (dầm,
cột, sàn, trần, mái, tường, các
phần ốp, lát, trát), các thiết bị gắn
liền với nhà ở như hệ thống các loại
cửa, hệ thống cung cấp chất đốt, đường
dây cấp điện sinh hoạt, cấp điện
chiếu sáng, hệ thống cấp nước sinh
hoạt, thoát nước thải, khắc phục các
trường hợp nghiêng, lún, sụt nhà ở. Đối
với các thiết bị khác gắn với nhà ở thì bên
bán thực hiện bảo hành theo thời hạn quy
định của nhà sản xuất.
3. Trường hợp tổ chức, cá
nhân thi công xây dựng hoặc bán nhà ở mà không thực
hiện nghĩa vụ bảo hành nhà ở theo quy
định tại Điều 74 của Luật Nhà ở
và quy định tại Điều này thì chủ sở
hữu nhà ở có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án
nhân dân giải quyết; nếu gây thiệt hại cho
người khác thì tổ chức, cá nhân gây thiệt
hại phải bồi thường hoặc bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp luật.
Điều 47. Bảo trì nhà ở
1. Chủ sở hữu nhà ở có trách
nhiệm thực hiện bảo trì nhà ở theo quy
định của Luật Nhà ở và các quy định
của pháp luật có liên quan, trừ trường hợp
giữa chủ sở hữu và người sử dụng
có thỏa thuận khác. Đối với trường
hợp chưa xác định được chủ sở
hữu thì người đang sử dụng có trách
nhiệm bảo trì nhà ở đó.
2. Đối với nhà ở có nhiều
chủ sở hữu thì các chủ sở hữu có trách
nhiệm bảo trì phần sở hữu riêng và thỏa
thuận đóng góp kinh phí để bảo trì phần
sở hữu chung; trong trường hợp không thỏa
thuận được thì kinh phí bảo
trì phần sở hữu chung được phân bổ
tương ứng với phần diện tích
thuộc sở hữu riêng của từng
chủ sở hữu.
Việc
đóng góp kinh phí bảo trì nhà chung cư được
thực hiện theo quy định tại Điều 51
của Nghị định này.
3. Nội dung, quy trình và việc quản lý
hồ sơ bảo trì nhà ở được thực
hiện theo quy định của pháp luật về
bảo trì công trình xây dựng.
Điều 48. Cải tạo nhà ở
1. Chủ sở hữu có
quyền cải tạo nhà ở thuộc quyền
sở hữu của mình. Việc cải
tạo nhà ở phải bảo đảm an
toàn cho người, tài sản, giữ vệ
sinh môi trường xung quanh và thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật về
xây dựng.
2. Trường hợp cải
tạo nhà ở mà thuộc diện phải xin phép xây
dựng thì chủ sở hữu chỉ
được thực hiện cải tạo sau khi đã
có Giấy phép xây dựng.
3. Việc cải tạo nhà ở
thuộc sở hữu chung phải
được các chủ sở hữu
đồng ý bằng văn bản. Các chủ
sở hữu có trách nhiệm đóng
góp kinh phí để thực hiện cải
tạo phần diện tích thuộc sở
hữu chung.
Trường hợp cải tạo nhà chung cư cũ
thì thực hiện theo quy định tại Điều 52
của Nghị định này.
Mục 2
QUẢN LÝ SỬ DỤNG NHÀ
CHUNG CƯ
Điều 49. Phần sở hữu riêng,
phần sở hữu chung trong nhà chung cư có
nhiều chủ sở hữu
1. Phần sở hữu riêng và
các thiết bị sử dụng riêng trong nhà
chung cư có nhiều chủ sở hữu bao gồm:
a) Phần diện tích bên trong căn hộ
(kể cả diện tích ban công, lô gia gắn
liền với căn hộ đó) của chủ
sở hữu căn hộ; phần diện
tích khác trong nhà chung cư mà chủ
đầu tư bán cho riêng từng chủ sở
hữu căn hộ hoặc bán cho các tổ
chức, cá nhân khác;
b) Phần diện tích thuộc sở
hữu riêng của chủ đầu tư (chủ
đầu tư giữ lại, không bán và cũng không phân
bổ giá trị phần diện tích thuộc sở
hữu riêng này vào giá bán căn hộ cho
các chủ sở hữu căn hộ);
c) Các thiết bị sử
dụng riêng trong căn hộ, trong phần diện
tích khác thuộc sở hữu riêng của chủ
sở hữu căn hộ hoặc của các chủ
sở hữu khác.
Chủ sở hữu căn hộ, chủ
sở hữu các phần diện tích khác trong nhà chung cư
quy định tại điểm a và điểm b
khoản này được gọi chung là các chủ sở
hữu nhà chung cư.
2. Phần sở
hữu chung nhà chung cư có nhiều chủ sở
hữu bao gồm phần diện tích và các thiết
bị sử dụng chung cho nhà chung cư được
quy định như sau:
a) Phần diện tích thuộc
sở hữu chung của các chủ sở
hữu nhà chung cư bao gồm: không gian, hành
lang, cầu thang bộ, cầu thang máy, sân
thượng, khung, cột, tường chịu
lực, tường bao ngôi nhà, tường phân
chia các căn hộ, sàn, mái, đường thoát
hiểm, hệ thống bể phốt, lối đi
bộ, sân chơi chung và các phần khác không thuộc sở
hữu riêng của các chủ sở hữu nhà chung cư;
b) Phần diện tích khác không
phải là phần diện tích thuộc sở
hữu riêng của các chủ sở hữu nhà
chung cư quy định tại khoản 1 Điều
này;
c) Nơi để xe (xe đạp, xe cho
người tàn tật, xe động cơ hai bánh)
được xây dựng theo quy chuẩn xây dựng và có
thể bố trí tại tầng hầm hoặc tại
tầng một hoặc tại phần diện tích
khác trong hoặc ngoài nhà chung cư.
Đối với khu vực để xe ô tô thì phải xây
dựng theo quy chuẩn xây dựng nhưng do chủ
đầu tư quyết định thuộc quyền
sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung
cư hoặc thuộc sở hữu riêng của chủ
sở hữu nhà chung cư quy định tại khoản
1 Điều này;
d) Các thiết bị sử
dụng chung cho nhà chung cư quy định tại
khoản 3 Điều 70 của Luật Nhà ở.
Phần diện tích thuộc
sở hữu chung quy định tại khoản
này được dùng để sử
dụng chung cho các chủ sở hữu nhà
chung cư theo quy định của Luật Nhà
ở, Nghị định này và quy định
về quản lý sử dụng nhà chung cư.
3. Phần sở hữu riêng và phần
sở hữu chung nhà chung cư quy định
tại Điều này phải được ghi rõ
trong hợp đồng mua bán căn hộ chung
cư.
Điều 50. Quản lý vận hành nhà chung
cư
1. Nhà chung cư có
nhiều chủ sở hữu phải có Ban quản
trị do các chủ sở hữu và
người sử dụng nhà chung cư
bầu theo quy định tại Điều 71 của Luật
Nhà ở và quy định về quản
lý sử dụng nhà chung cư. Chủ
đầu tư có trách nhiệm chuẩn bị
nội dung để thành lập Ban quản trị
nhà chung cư theo quy định của Luật Nhà
ở.
2. Ban quản trị nhà
chung cư có quyền và trách nhiệm theo quy
định tại Điều 72
của Luật Nhà ở và quy định
về quản lý sử dụng nhà chung cư. Đối
với nhà chung cư là nhà ở xã hội thì quyền hạn
và trách nhiệm của Ban Quản trị nhà chung cư được
thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng.
3. Việc quản lý
vận hành nhà chung cư do doanh nghiệp có
năng lực chuyên môn về quản lý vận
hành nhà chung cư thực hiện.
4. Dịch vụ quản
lý vận hành nhà chung cư được
hưởng các cơ chế như đối
với dịch vụ công ích theo hướng
dẫn của Bộ Tài chính.
5. Các chi phí dịch vụ khi sử
dụng nhà chung cư, kể cả phí dịch vụ trông
giữ xe ô tô không được cao hơn mức giá dịch
vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
6. Đối với nhà chung
cư chỉ có một chủ sở hữu thì chủ
sở hữu có trách nhiệm tổ chức quản lý
vận hành nhà chung cư đó.
Bộ Xây dựng ban
hành quy định về quản lý sử
dụng nhà chung cư để áp dụng
thống nhất trong cả nước.
Điều 51. Kinh phí bảo trì phần sở hữu
chung của nhà chung cư có nhiều chủ sở
hữu
1. Kinh phí bảo trì phần
sở hữu chung của nhà chung cư có
nhiều chủ sở hữu được quy
định như sau:
a)
Trường hợp chủ đầu tư ký
hợp đồng bán căn hộ kể từ ngày
Luật Nhà ở có hiệu lực thi hành thì chủ đầu
tư có trách nhiệm nộp các khoản kinh phí sau đây:
- Đối với diện tích nhà bán thì
phải nộp 2% tiền bán, khoản tiền này được
tính vào tiền bán căn hộ hoặc diện tích khác mà người
mua phải trả và được quy định
rõ trong hợp đồng mua bán;
- Đối với phần diện tích nhà
mà chủ đầu tư giữ lại, không bán (không tính
phần diện tích thuộc sử dụng chung) thì chủ
đầu tư phải nộp 2% giá trị của
phần diện tích đó; phần giá trị này được
tính theo giá bán căn hộ có giá cao nhất của nhà chung cư
đó.
b) Khoản kinh phí quy định tại điểm a
khoản này được trích trước thuế để
nộp (Nhà nước không thu thuế đối với khoản
kinh phí này) và được gửi vào ngân hàng thương
mại do Ban quản trị nhà chung cư quản lý để
phục vụ cho công tác bảo trì phần sở
hữu chung theo quy định về quản lý
sử dụng nhà chung cư;
c) Trường hợp chủ
đầu tư ký hợp đồng bán căn hộ trước
ngày Luật Nhà ở có hiệu lực thi hành mà chủ
đầu tư chưa thu 2% tiền bán thì các chủ
sở hữu căn hộ chung cư có
trách nhiệm đóng góp khoản kinh phí
để bảo trì phần sở hữu chung. Kinh
phí đóng góp chỉ được thu khi phát
sinh công tác bảo trì và được xác
định đối với từng công việc
bảo trì cụ thể.
2. Trường hợp kinh phí bảo
trì quy định tại điểm a và điểm b khoản
1 Điều này không đủ để thực
hiện bảo trì phần sở hữu chung thì các
chủ sở hữu nhà chung cư có trách
nhiệm đóng góp thêm kinh phí tương
ứng với phần diện tích thuộc sở hữu
riêng của từng chủ sở hữu. Trong trường
hợp nhà chung cư phải phá dỡ mà kinh phí bảo trì
quy định tại khoản 1 Điều này chưa
sử dụng hết thì được sử dụng
để hỗ trợ tái định cư khi xây dựng
lại nhà chung cư hoặc đưa vào quỹ bảo
trì nhà chung cư sau khi xây dựng lại.
Điều
52. Cải tạo, phá dỡ nhà chung cư
1. Nhà chung cư cũ bị hư hỏng
nghiêm trọng, xuống cấp có nguy cơ sập
đổ đã có kết luận của cơ quan có
thẩm quyền về kiểm định chất
lượng công trình xây dựng thì Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh có trách nhiệm tổ chức di chuyển các
hộ gia đình đang sống trong nhà chung cư tới
địa điểm khác để thực hiện phá
dỡ nhà ở đó.
Các hộ gia đình có trách nhiệm di
chuyển theo quyết định của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh và được hưởng các quyền
và lợi ích như đối với trường hợp
giải phóng mặt bằng.
2. Đối với nhà chung cư có
nhiều chủ sở hữu mà thực hiện phá dỡ theo
yêu cầu của các chủ sở hữu để xây
dựng lại thì phải được hai phần ba
tổng số chủ sở hữu nhà chung cư đó đồng
ý. Số chủ sở hữu còn lại không đồng ý
phá dỡ thì sẽ bị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cưỡng
chế di chuyển và phải chi trả các chi phí cho
việc cưỡng chế phá dỡ nhà ở.
Nhà nước có chính sách ưu đãi và
khuyến khích đối với trường hợp
chủ sở hữu tự nguyện di chuyển
đến nơi ở khác (không tái định cư
tại chỗ) sau khi xây dựng lại nhà chung cư.
3. Trường hợp nhà chung cư cũ
chưa thuộc diện phải phá dỡ theo quy
định tại khoản 1 Điều này nhưng các chủ
sở hữu có nhu cầu cải tạo nâng cấp
hoặc mở rộng thêm diện tích thì phải được
hai phần ba tổng số chủ sở hữu nhà chung
cư đó đồng ý. Việc cải tạo nhà chung
cư phải phù hợp quy hoạch xây dựng và tuân thủ
các quy định của pháp luật về xây dựng.
Việc cải tạo nhà chung cư
được thực hiện theo nguyên tắc xã hội
hóa, bảo đảm nơi ở mới phải tốt
hơn nơi ở cũ về chất lượng nhà
ở và môi trường sống. Nhà nước khuyến
khích việc thực hiện cải tạo các khu chung
cư cũ đã xuống cấp theo dự án tổng
thể, đồng bộ về hạ tầng của
cả khu vực.
4. Căn cứ vào quy định của Luật
Nhà ở và Nghị định này, Bộ Xây dựng trình Chính
phủ ban hành chính sách riêng về việc cải tạo,
xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Mục 3
QUẢN LÝ SỬ DỤNG NHÀ
BIỆT THỰ TẠI ĐÔ THỊ
Điều 53. Nguyên
tắc quản lý sử dụng nhà
biệt thự
1. Việc quản lý sử dụng nhà biệt
thự phải tuân thủ quy hoạch được
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, theo quy
định của Nghị định này và
pháp luật có liên quan.
2. Việc
bảo trì, cải tạo và xây dựng lại nhà biệt
thự phải phù hợp với quy hoạch đã
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, tuân
thủ các quy định về bảo trì công trình xây
dựng, Nghị định này và pháp luật về quản
lý di sản văn hóa.
3. Đối với nhà biệt thự
thuộc sở hữu nhà nước
thì còn phải thực hiện quản lý theo
quy định về quản lý tài sản
thuộc sở hữu nhà nước; trong
trường hợp được sử
dụng làm nhà ở công vụ thì phải
tuân thủ các quy định về quản lý,
sử dụng nhà ở công vụ quy
định tại Luật Nhà ở và Nghị
định này.
4. Bộ Xây dựng ban hành quy định về
quản lý sử dụng nhà biệt
thự để áp dụng thống nhất trong
cả nước.
Điều 54. Phân loại nhà biệt thự
Nhà biệt thự được phân
thành ba nhóm sau đây:
1. Biệt thự nhóm một là biệt
thự được xếp hạng di tích
lịch sử - văn hoá theo quy định
của pháp luật về di sản văn hoá;
biệt thự có giá trị điển
hình về kiến trúc, nhà cổ do các cơ
quan có thẩm quyền về xây dựng, kiến
trúc và văn hoá cấp tỉnh phối hợp
xác định, lập danh sách và trình Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Các biệt thự thuộc
nhóm một phải được giữ nguyên hình dáng
kiến trúc bên ngoài, cấu trúc bên trong, mật độ
xây dựng, số tầng và chiều cao;
2. Biệt thự nhóm hai là biệt
thự không thuộc nhóm một nhưng có
giá trị về kiến trúc do cơ quan có
thẩm quyền về xây dựng, kiến trúc
cấp tỉnh phối hợp xác định,
lập danh sách trình Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh phê duyệt. Các biệt thự thuộc nhóm hai
phải được giữ nguyên kiến trúc bên ngoài;
3. Biệt thự nhóm ba là biệt
thự không thuộc diện quy định tại khoản
1 và khoản 2 Điều này.
Điều 55. Bảo
trì nhà biệt thự
1. Trường hợp bảo
trì nhà biệt thự là di tích lịch
sử - văn hoá thì phải tuân thủ các quy
định về sửa chữa, tu bổ, bảo
quản và phục hồi di tích lịch sử
- văn hóa.
2. Trường hợp bảo trì nhà
biệt thự thuộc nhóm một mà có
thay đổi về màu sắc, vật liệu xây
dựng thì phải được sự
chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi
có biệt thự trước khi thực hiện
bảo trì.
Điều 56. Cải
tạo, xây dựng lại nhà biệt thự
1. Đối với trường hợp cải
tạo, xây dựng lại nhà biệt thự mà thuộc
diện phải xin Giấy phép xây dựng thì
chỉ được thực hiện cải
tạo, xây dựng lại sau khi đã có
Giấy phép xây dựng.
2. Đối với biệt thự thuộc
nhóm một và nhóm hai còn phải tuân
thủ các quy định sau đây:
a) Đối với biệt thự nhóm một:
- Không được làm thay đổi nguyên trạng
ban đầu của nhà biệt thự;
- Không được phá dỡ nhà
biệt thự cũ. Trường hợp
phải phá dỡ để xây dựng lại do
bị hư hỏng nặng có nguy cơ sập
đổ theo kết luận của đơn vị
có chức năng về kiểm định chất
lượng công trình xây dựng thì phải
xây dựng theo đúng kiến trúc ban
đầu, sử dụng đúng loại vật liệu và
phải tuân thủ quy hoạch (đúng mật
độ xây dựng, đúng số tầng và
chiều cao) của biệt thự cũ;
- Đối với nhà biệt thự
là di tích lịch sử - văn hoá thì phải
thực hiện đúng quy định về
bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích
lịch sử - văn hóa;
- Không được tạo thêm kết cấu
bằng các loại vật liệu khác
để làm tăng diện tích hoặc
cơi nới, chiếm dụng không gian bên ngoài
nhà biệt thự.
b) Đối với biệt thự nhóm hai:
- Phải giữ nguyên kiến trúc bên ngoài;
- Trường hợp phải phá dỡ
để xây dựng lại do bị hư hỏng
nặng có nguy cơ sập đổ theo kết
luận của đơn vị có chức năng
về kiểm định chất lượng công
trình xây dựng thì phải xây dựng theo
đúng kiểu dáng kiến trúc bên ngoài của
biệt thự cũ, phải tuân thủ quy hoạch
(đúng mật độ xây dựng, đúng
số tầng và chiều cao).
Chương
IV
GIAO DỊCH VỀ NHÀ Ở
Điều 57. Mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung
nhưng có chủ sở hữu chung vắng mặt
1. Việc mua bán nhà ở thuộc sở
hữu chung phải tuân thủ các quy định tại
Điều 96 của Luật Nhà ở.
2. Trường hợp mua bán nhà ở có
chủ sở hữu chung vắng mặt và không xác
định được nơi cư trú của
người đó thì các chủ sở hữu chung còn
lại phải có đơn yêu cầu tòa án tuyên bố
người đó bị mất tích theo quy định
của pháp luật trước khi thực hiện bán nhà
ở đó.
Căn cứ vào giá bán nhà ở ghi trong
hợp đồng mua bán nhà ở, các chủ sở hữu
chung còn lại có trách nhiệm gửi tiền bán nhà
tương ứng với phần giá trị quyền
sở hữu nhà ở của người bị tuyên
bố mất tích vào ngân hàng thương mại nơi có
nhà ở được bán; khi người bị tuyên
bố mất tích trở về và có yêu cầu thì ngân hàng
đã nhận tiền gửi có trách nhiệm thanh toán
lại cho họ cả tiền gốc và tiền lãi theo quy
định về lãi suất không kỳ hạn tại
thời điểm người được tuyên bố
mất tích nhận lại tiền.
3. Trường hợp người bị
tuyên bố mất tích chết hoặc bị toà án tuyên
bố là đã chết thì phần tiền đã gửi vào
ngân hàng nêu tại khoản 2 Điều này được
chia cho những người thừa kế hợp pháp
của họ theo quy định của pháp luật về
dân sự.
Điều 58. Thuê mua nhà ở xã hội
1. Việc thuê mua nhà ở xã hội
phải thực hiện thông qua hợp đồng
được ký giữa chủ đầu tư và
người thuê mua.
2. Sau khi trả trước
20% giá trị nhà ở thuê mua, bên thuê mua được quyền
trả số tiền còn lại theo thời gian do chủ
đầu tư và bên thuê mua thỏa thuận, nhưng
tối thiểu là 10 năm, kể từ ngày ký hợp
đồng thuê mua nhà ở.
3. Khi hết thời hạn thuê mua nhà
ở và bên thuê mua đã trả hết số tiền còn
lại theo quy định tại khoản 2 Điều này,
chủ đầu tư có trách nhiệm làm thủ tục để
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất cho người thuê mua.
4. Chủ đầu tư được
quyền đơn phương đình chỉ thực
hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội và thu
hồi nhà ở đang cho thuê mua khi phát sinh một trong các
trường hợp sau đây:
a) Người thuê mua không trả tiền
thuê nhà liên tục trong ba tháng mà không có lý do chính đáng;
b) Người thuê mua tự ý sửa
chữa, đục phá kết cấu, cải tạo
hoặc cơi nới nhà ở thuê mua;
c) Người thuê mua bán nhà ở thuê mua trái
với quy định tại Điều 40 của Nghị
định này hoặc chuyển quyền thuê mua cho
người khác mà không được sự đồng ý
của bên cho thuê mua.
Các trường hợp vi phạm quy
định tại điểm a và điểm b khoản
này thì người thuê mua được thanh toán lại 20%
tiền thuê mua (không tính lãi); trường hợp vi phạm
quy định tại điểm c khoản này thì bên thuê
mua không được thanh toán lại số tiền 20% mà
mình đã trả trước đây.
5. Các tranh chấp về hợp
đồng thuê mua nhà ở được giải
quyết thông qua hoà giải. Trong trường hợp hoà
giải không thành thì các bên có quyền yêu cầu toà án
giải quyết theo quy định của pháp luật.
Điều 59. Đổi nhà ở
1. Giao dịch đổi nhà ở quy
định tại Luật Nhà ở chỉ được
áp dụng trong trường hợp các bên đổi nhà
ở và chuyển quyền sở hữu nhà ở cho nhau,
không áp dụng đối với trường hợp
đổi quyền sử dụng nhà ở.
2. Các bên đổi nhà ở có trách
nhiệm thực hiện đúng trình tự, thủ tục
đổi nhà ở và nộp đầy đủ các
nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước theo quy định.
Điều
60. Giao dịch về nhà ở thông qua sàn giao
dịch bất động sản
1. Đối với trường hợp
được phân chia tối đa không quá 20% sản
phẩm nhà ở không phải qua sàn giao dịch bất
động sản theo quy định tại điểm d
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này thì
chủ đầu tư phải có văn bản thông báo về
số lượng, địa chỉ nhà ở và loại
nhà ở được phân chia kèm theo danh sách tên,
địa chỉ các đối tượng
được phân chia nhà ở để Sở Xây
dựng nơi có dự án nhà ở xác nhận thay cho
giấy xác nhận đã bán qua sàn giao dịch bất
động sản.
Sở Xây dựng có trách nhiệm căn
cứ vào quy định tại Điều 9 của
Nghị định này và đối chiếu với số
lượng nhà ở theo thiết kế, quy hoạch
của dự án đã được phê duyệt để
xác nhận danh sách các đối tượng, loại nhà
ở và địa chỉ, diện tích của nhà ở
được phân chia trong thời hạn 20 ngày, kể
từ ngày nhận được thông báo của chủ
đầu tư; danh sách này chỉ được xác nhận
một lần và phải được lưu tại
Sở Xây dựng để theo dõi, kiểm tra. Chủ
đầu tư dự án phát triển nhà ở phải phân
chia đúng số lượng, địa chỉ, loại,
diện tích nhà ở và đúng tên các đối
tượng đã được Sở Xây dựng xác
nhận. Bên được phân chia nhà ở không
được chuyển nhượng quyền
được phân chia nhà ở cho tổ chức, cá nhân
khác.
Đối với số lượng nhà
ở còn lại trong mỗi dự án sau khi phân chia, chủ
đầu tư phải thực hiện bán, cho thuê thông qua
sàn giao dịch bất động sản theo đúng trình
tự, thủ tục quy định của pháp luật
về kinh doanh bất động sản và quy định
của Nghị định này.
2. Sau khi đã xây dựng xong phần móng
của nhà ở theo quy định tại điểm đ
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này thì
chủ đầu tư được ký hợp
đồng mua bán nhà ở với các đối
tượng đã được phân chia sản phẩm
nhà ở quy định tại khoản 1 Điều này
để thay thế cho các hợp đồng, văn
bản đã ký trước đó. Hợp đồng mua bán
nhà ở trong trường hợp này và giấy xác nhận
của Sở Xây dựng quy định tại khoản 1 Điều
này là cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho người
mua nhà ở.
Những trường hợp nhà ở
thuộc diện phải bán, cho thuê qua sàn giao dịch
bất động sản thì chủ đầu tư
chỉ được ký hợp đồng mua bán, cho thuê
nhà ở sau khi đã có đủ các điều kiện quy
định tại điểm đ và điểm e
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này.
3. Tổ chức, cá nhân có
nhà ở do được phân chia hoặc đã mua thông qua
sàn giao dịch bất động sản theo quy định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà bán lại
nhà ở đó cho người khác thì phải thực hiện
theo quy định sau đây:
a) Chỉ được bán
cho các đối tượng thuộc diện được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định
của Luật Nhà ở sau khi đã có hợp đồng
mua bán ký với chủ đầu tư;
b) Trường hợp là
doanh nghiệp có chức năng kinh doanh bất động
sản thì phải thực hiện bán qua sàn giao dịch bất
động sản theo quy định của pháp luật về
kinh doanh bất động sản;
c) Trường hợp là hộ
gia đình, cá nhân hoặc tổ chức khác thì không phải
bán qua sàn giao dịch bất động sản mà thực
hiện bán theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị
định này. Trong trường hợp chưa nhận bàn
giao nhà ở và chưa được cơ quan có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
đối với nhà ở đó thì thực hiện bán nhà ở
theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng.
4. Các sàn giao dịch bất
động sản không được tham gia đầu tư,
mua bán, cho thuê nhà ở mà chỉ được làm trung gian để
thực hiện bán, cho thuê nhà ở theo ủy quyền của
chủ đầu tư và hưởng phí giao dịch qua sàn
theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất
động sản, nếu vi phạm thì bị Nhà nước
rút chức năng kinh doanh sàn giao dịch bất động
sản và bị xử lý theo quy định của pháp luật
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
hoạt động kinh doanh bất động sản.
5. Các trường hợp mua
bán, cho thuê nhà ở không đúng với quy
định tại Điều này thì hợp
đồng mua bán, cho thuê nhà ở đó không có giá trị
pháp lý và bên mua không được cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
đối với nhà ở đã mua; bên bán, bên cho thuê có
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
người mua, người thuê nhà ở.
Điều 61. Thế chấp nhà ở
1. Việc thế chấp nhà ở phải
được lập thành hợp đồng, tuân thủ
quy định của Luật Nhà ở và các quy định
của pháp luật có liên quan.
2. Tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình
thành trong tương lai của doanh nghiệp kinh doanh
bất động sản được quyền thế
chấp nhà ở tại tổ chức tín dụng
để vay vốn. Thủ tục thế chấp nhà
ở hình thành trong tương lai được thực
hiện theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà
nước.
Điều 62. Giao dịch về nhà ở có người
Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ
chức, cá nhân nước ngoài tham gia
1. Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài tham gia các giao dịch về mua
bán, tặng cho, thừa kế nhà ở tại Việt Nam
phải thực hiện các yêu cầu sau đây:
a) Thuộc diện được sở
hữu nhà ở và có đủ điều kiện
được sở hữu nhà ở tại
Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở;
b) Thực hiện việc mua bán, tặng
cho, nhận thừa kế nhà ở theo đúng các quy
định của Luật Nhà ở và quy định
tại Nghị định này;
c) Những người không thuộc
diện quy định tại Điều 1 của Luật
số 34/2009/QH12
về sửa đổi, bổ sung Điều 126
của Luật Nhà ở và Điều 121 của
Luật Đất đai hoặc những người
thuộc diện được sở hữu
một nhà ở tại Việt Nam theo quy định
của Luật Nhà ở nhưng đang có sở
hữu nhà ở tại Việt
Nam nếu được tặng cho hoặc
được thừa kế nhà ở khác thì chỉ
được hưởng giá trị của nhà ở
đó theo quy định tại Điều 72 của Nghị
định này.
2. Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân
nước ngoài khi thuê nhà ở tại Việt Nam phải
thực hiện các quy định sau đây:
a) Phải có đủ điều kiện
được thuê nhà ở tại Việt Nam theo quy
định tại Điều 131 của Luật Nhà ở;
b) Hợp đồng thuê nhà ở phải
được lập thành văn bản theo quy
định tại Điều 93 của Luật Nhà ở
và quy định của Nghị định này;
c) Bên thuê nhà ở phải thực hiện
đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của
người thuê theo quy định của Luật Nhà
ở, Bộ luật Dân sự và quy định của Nghị
định này.
3. Chủ sở hữu nhà ở là người
Việt Nam định cư ở nước ngoài được
quyền ký hợp đồng cho thuê hoặc ký hợp
đồng uỷ quyền cho người khác quản lý
nhà ở thuộc sở hữu của mình trong thời gian
không sử dụng nhà ở đó.
Chủ sở hữu
phải xuất trình văn bản điều động,
luân chuyển công tác đến địa phương khác hoặc
cử đi làm việc ngoài lãnh thổ Việt Nam của
cơ quan, tổ chức nơi
đang làm việc; trong
trường hợp không thuộc diện điều
động hoặc cử đi công tác tại nơi khác thì
phải làm đơn cam kết tạm thời không sử
dụng nhà ở đó khi thực hiện công chứng hoặc
chứng thực hợp đồng cho thuê hoặc hợp
đồng uỷ quyền quản lý nhà ở.
Điều 63. Các loại hợp đồng về nhà
ở
1. Việc mua bán, cho thuê, cho thuê mua,
tặng cho, đổi, thế chấp, cho mượn, cho
ở nhờ, uỷ quyền quản lý nhà ở phải
lập thành văn bản (gọi chung là hợp
đồng về nhà ở). Hợp đồng về
nhà ở phải phù hợp với quy định
tại khoản 2 Điều 93 của Luật Nhà ở,
quy định của Bộ luật Dân sự và
Nghị định này. Trường hợp tổ
chức tặng cho nhà ở thì phải có văn bản
tặng cho.
2. Đối với hợp
đồng mua bán nhà ở do được đầu
tư xây dựng mới (bao gồm mua bán nhà
ở có sẵn và mua bán nhà
ở hình thành trong tương lai) thì ngoài yêu
cầu phải tuân thủ quy định tại khoản 1
Điều này, trong hợp đồng mua bán còn phải nêu
rõ các nội dung: thời hạn và trách nhiệm bảo hành
nhà ở theo quy định của Luật Nhà
ở và Nghị định này; giá trị quyền
sử dụng đất trong giá bán nhà ở và trách
nhiệm nộp tiền sử dụng đất cho Nhà
nước của bên bán nhà ở; trong trường
hợp mua bán căn hộ chung cư thì còn phải ghi rõ thêm
phần diện tích thuộc quyền sở
hữu chung, phần diện tích thuộc quyền
sở hữu riêng của chủ sở
hữu nhà chung cư, khoản kinh phí bảo
trì 2% tiền bán nhà ở và cách
tính diện tích căn hộ mua bán. Hợp
đồng mua bán nhà ở được ký với bên bán
là doanh nghiệp có chức năng kinh doanh bất
động sản thì không phải công chứng, chứng
thực.
Trường hợp mua bán nhà ở thông qua
hình thức đấu giá thì nội dung của hợp
đồng mua bán nhà ở ngoài yêu cầu phải tuân
thủ các quy định của Luật Nhà ở và
Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy
định của pháp luật về bán đấu giá tài
sản.
3. Hợp đồng thuê, thuê mua nhà ở
xã hội quy định cụ thể các quyền, nghĩa
vụ của hai bên và không phải công chứng, chứng
thực.
Hợp đồng thuê nhà ở xã hội
được ký theo định kỳ nhưng tối
đa không vượt quá năm năm. Hết thời
hạn, bên thuê được cơ quan có thẩm quyền
xem xét gia hạn hợp đồng nếu thực hiện
đầy đủ các quy định về thuê nhà trong
quá trình thuê nhà và vẫn thuộc đối tượng,
điều kiện được thuê nhà ở xã hội. Hợp
đồng thuê mua nhà ở xã hội được ký theo thoả
thuận giữa chủ đầu tư và người
thuê mua trên cơ sở quy định của Nghị
định này.
4. Hợp đồng thuê nhà ở công
vụ quy định cụ thể quyền và nghĩa
vụ của các bên có liên quan và không phải công chứng,
chứng thực. Hợp đồng thuê nhà ở công
vụ được ký định kỳ theo thời gian
người thuê đảm nhận chức vụ theo
quyết định điều động hoặc luân
chuyển cán bộ nhưng tối đa không vượt
quá năm năm. Trường hợp hết thời
hạn thuê mà đối tượng đang thuê nhà vẫn
đủ tiêu chuẩn về đối tượng, điều
kiện và diện tích thuê nhà ở công vụ theo quy
định của Luật Nhà ở, Nghị định
này và trả đầy đủ tiền thuê nhà ở thì
đơn vị quản lý nhà ở công vụ tiếp
tục ký hợp đồng thuê theo thời hạn quy
định tại khoản này.
5. Hợp đồng thuê nhà ở thương
mại quy định cụ thể các quyền và nghĩa
vụ của hai bên theo quy định của Luật Nhà
ở và Bộ luật Dân sự. Trường hợp cá
nhân cho thuê nhà ở dưới sáu tháng hoặc bên cho thuê là doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản thì không
phải công chứng, chứng thực hợp
đồng thuê nhà ở.
6. Hợp đồng ủy quyền quản lý, trông
coi, sử dụng nhà ở, uỷ quyền bán, cho
thuê nhà ở phải có công chứng hoặc chứng thực.
Các bên chỉ được ký kết hợp đồng
uỷ quyền và cơ quan có thẩm quyền công chứng,
chứng thực chỉ được thực hiện công
chứng, chứng thực các hợp đồng ủy
quyền quy định tại khoản này khi nhà ở đã
được xây dựng xong (áp dụng đối
với nhà ở có sẵn).
7. Các hợp đồng đổi,
tặng cho, thế chấp, cho mượn, cho ở
nhờ nhà ở được lập theo quy định
của Luật Nhà ở và Bộ luật Dân sự.
8. Thẩm quyền công
chứng, chứng thực các hợp đồng về nhà
ở quy định tại Điều này được
thực hiện theo quy định hiện hành của pháp
luật.
9. Bộ Xây dựng quy
định và ban hành mẫu hợp
đồng mua bán nhà ở, hợp đồng cho thuê nhà
ở (gồm cho thuê nhà ở thương mại, nhà ở
công vụ và thuê nhà ở xã hội), hợp đồng thuê
mua nhà ở, hợp đồng về tặng cho và hợp
đồng đổi nhà ở theo quy định tại
Điều này.
Điều 64. Thời điểm chuyển
quyền sở hữu nhà ở đối với các giao
dịch về mua bán, tặng cho, đổi, thuê mua,
thừa kế nhà ở
1. Thời điểm chuyển quyền sở hữu
nhà ở đối với trường hợp mua bán nhà
ở được tính từ ngày hợp đồng mua
bán nhà ở được công chứng hoặc chứng
thực. Trường hợp mua bán nhà ở mà bên bán là doanh
nghiệp có chức năng kinh doanh bất động
sản thì thời điểm chuyển quyền sở
hữu nhà ở là thời điểm bên bán bàn giao nhà
ở cho bên mua theo thoả thuận trong hợp
đồng.
2. Thời
điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
đối với trường hợp tặng cho nhà ở
được tính từ ngày hợp đồng tặng
cho nhà ở được công chứng hoặc chứng
thực. Trường hợp pháp nhân tặng cho nhà ở
thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà
ở cho bên được tặng cho được tính
từ ngày bên tặng cho ký văn bản tặng cho.
3. Thời
điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
đối với trường hợp đổi nhà ở
được tính từ ngày hợp đồng
đổi nhà ở được công chứng hoặc chứng
thực. Trường hợp hai bên đổi nhà ở là doanh
nghiệp có chức năng kinh doanh bất động
sản thì thời điểm chuyển quyền sở
hữu đối với nhà ở nhận đổi là
thời điểm bàn giao nhà ở theo thỏa thuận
trong hợp đồng đổi nhà ở.
4. Thời
điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
đối với trường hợp thuê mua nhà ở được
tính từ thời điểm bên thuê mua được
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
đối với nhà ở thuê mua theo quy định
tại khoản 3 Điều 58 của Nghị định
này.
5. Thời
điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
đối với trường hợp thừa kế nhà
ở được tính từ thời điểm mở
thừa kế. Việc xác định tổ chức, cá
nhân thừa kế nhà ở được thực hiện
theo quy định của pháp luật về dân sự.
6. Thời điểm chuyển
quyền sở hữu đối với trường
hợp mua nhà ở trả chậm, trả dần được
tính từ ngày bên mua thanh toán hết tiền mua nhà ở cho
bên bán, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác.
Chương
V
QUYỀN SỞ HỮU
NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM
CỦA NGƯỜI VIỆT
NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI
VÀ CỦA TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI
Điều 65. Quyền
sở hữu nhà ở tại Việt Nam của
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài và của tổ chức, cá nhân nước ngoài
1.
Người Việt Nam định cư ở nước
ngoài được sở hữu nhà
ở tại Việt Nam nếu thuộc các
đối tượng và có đủ
điều kiện quy định tại Điều 1
của Luật số 34/2009/QH12 về sửa
đổi, bổ sung Điều 126 của Luật
Nhà ở và Điều 121
của Luật Đất đai. Thời hạn sở
hữu nhà ở của người Việt Nam định
cư ở nước ngoài là ổn định, lâu dài.
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài khi thực
hiện đầu tư xây dựng nhà ở tại
Việt Nam theo pháp luật về đầu tư thì được
sở hữu nhà ở theo quy định
của Luật Nhà ở. Trường
hợp mua nhà ở tại Việt Nam thì
được sở hữu nhà ở theo quy
định của Nghị quyết số 19/2008/QH12
ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội
về việc thí điểm cho tổ chức, cá
nhân nước ngoài được mua và
sở hữu nhà ở tại Việt Nam
và các văn bản hướng dẫn thi hành
Nghị quyết này.
Điều 66. Giấy tờ chứng minh đối
tượng người Việt Nam định cư
ở nước ngoài được sở hữu nhà
ở tại Việt Nam
1. Người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy
định tại Điều 1 của Luật số
34/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung Điều
126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật
Đất đai phải có các giấy tờ sau đây
để chứng minh về đối tượng:
a) Đối với
người có quốc tịch Việt Nam thì phải có
hộ chiếu Việt Nam còn giá trị; trong trường
hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải có
một trong các giấy tờ chứng minh còn quốc
tịch Việt Nam theo quy định của pháp
luật về quốc tịch;
b) Đối với
người gốc Việt Nam thì phải có hộ chiếu
nước ngoài kèm theo giấy tờ xác nhận là
người gốc Việt Nam do cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam cấp để chứng minh
có gốc Việt Nam.
2. Người Việt
Nam định cư ở nước ngoài thuộc các
đối tượng dưới đây thì có
quyền sở hữu (không hạn chế số
lượng nhà ở tại Việt Nam) thông qua hình
thức mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế,
đổi nhà ở hoặc được nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ở trong dự án phát triển nhà ở của các doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản (đối với
dự án tại các khu vực được phép chuyển
nhượng quyền sử dụng đất dưới
hình thức bán nền theo quy định của pháp luật
về đất đai) để người mua xây
dựng nhà ở cho bản thân và các thành viên trong gia đình
tại Việt Nam:
a) Các đối
tượng quy định tại điểm a khoản 1
Điều này;
b) Các đối
tượng quy định tại điểm b khoản 1
Điều này nhưng phải thuộc một trong các
diện:
- Người về
đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp
luật về đầu tư có Giấy chứng nhận
đầu tư hoặc Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam cấp;
- Người có công
đóng góp với đất nước, bao gồm:
người được hưởng chế độ
ưu đãi theo quy định của Pháp lệnh Ưu
đãi người có công với cách mạng có giấy
tờ chứng minh được hưởng chế
độ ưu đãi do cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam cấp; người có thành tích đóng
góp trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng đất nước
được Chủ tịch nước tặng
thưởng Huân chương, Huy chương,
được Thủ tướng Chính phủ tặng
Bằng khen; người tham gia vào Ban Chấp hành các tổ
chức chính trị - xã hội của Việt Nam, của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ cấp
tỉnh trở lên được các tổ chức này xác
nhận; người
được bầu vào Ban Chấp hành Trung
ương hội, người là nòng cốt các phong trào,
tổ chức của kiều bào có quan hệ với trong
nước và người có những đóng góp, giúp
đỡ tích cực cho các cơ quan đại diện
hoặc các hoạt động đối ngoại của
Việt Nam ở nước ngoài được Ủy ban
Nhà nước về người Việt Nam ở
nước ngoài hoặc cơ quan đại diện
ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài xác
nhận;
- Nhà văn hoá, nhà khoa
học, bao gồm: người được phong học
hàm, học vị về khoa học, giáo dục, văn hoá -
nghệ thuật, thể dục - thể thao của Việt Nam hoặc
của nước ngoài, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
tế - xã hội đang làm việc tại Việt Nam. Các
đối tượng này phải được lãnh
đạo Đảng, Nhà nước, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, Thủ trưởng các
trường đại học, cao đẳng, học
viện, viện nghiên cứu của Việt Nam mời
về làm chuyên gia, cộng tác viên, giảng dạy và có xác
nhận của cơ quan, tổ chức mời về
việc đối tượng này đang làm việc
tại cơ quan, tổ chức đó;
- Người có chuyên
môn, kỹ năng đặc biệt có giấy xác nhận
về chuyên môn, kỹ năng của hiệp hội,
hội nghề nghiệp Việt Nam hoặc của cơ
quan cấp Bộ phụ trách lĩnh vực chuyên môn,
kỹ năng kèm theo giấy phép hành nghề chuyên môn
tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam cấp (đối với trường hợp
pháp luật yêu cầu phải có giấy phép hành nghề)
hoặc Giấy phép lao động do cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam cấp (đối với
trường hợp pháp luật không yêu cầu phải có
giấy phép hành nghề);
- Người có vợ
hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong
nước có giấy tờ chứng nhận kết hôn do
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc
của nước ngoài cấp kèm theo hộ khẩu
thường trú và giấy chứng minh nhân dân của
một bên vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam
ở trong nước.
Đối với trường
hợp có các giấy tờ do nước ngoài cấp thì phải
dịch ra Tiếng Việt và có chứng nhận của cơ
quan công chứng của Việt Nam.
3. Người Việt
Nam định cư ở nước ngoài gốc Việt
Nam nhưng không thuộc các đối tượng quy
định tại điểm b khoản 2 Điều này
nếu có giấy tờ quy định tại điểm
b khoản 1 Điều này và Giấy miễn thị
thực do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
cấp thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng
lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại
Việt Nam.
Trường hợp
đối tượng này đang có sở hữu nhà ở
tại Việt Nam mà được thừa kế hoặc
được tặng cho nhà ở khác thì chỉ
được chọn sở hữu một nhà ở;
đối với nhà ở còn lại thì được
quyền tặng cho hoặc bán cho các đối
tượng thuộc diện được sở hữu
nhà ở tại Việt Nam để hưởng giá
trị theo quy định tại Điều 72 của
Nghị định này.
Điều 67. Giấy tờ chứng minh
điều kiện cư trú tại Việt Nam của
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài
1. Đối với
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài mang hộ chiếu Việt
Nam thì phải có một trong các giấy tờ sau đây do công
an phường, xã, thị trấn (sau đây gọi chung là
công an cấp phường) nơi người đó cư
trú cấp:
a) Sổ tạm trú;
b) Giấy tờ xác
nhận về việc đăng ký tạm trú tại
địa phương.
Người
Việt Nam định cư ở nước ngoài mang
hộ chiếu Việt Nam phải có đơn đề
nghị và xuất trình hộ chiếu tại cơ quan công
an cấp phường khi đề nghị cấp
giấy tờ quy định tại khoản này. Trong
thời hạn tối đa là ba ngày, kể từ ngày
nhận được đơn đề nghị, công an
cấp phường có trách nhiệm cấp một trong các giấy
tờ quy định tại khoản này cho người
Việt Nam định cư ở nước ngoài.
2. Đối với
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài mang hộ chiếu nước ngoài thì phải
có một trong các giấy tờ sau đây do cơ quan quản
lý xuất nhập cảnh của Việt Nam cấp:
a) Thẻ tạm trú;
b) Có dấu
chứng nhận tạm trú đóng vào hộ
chiếu với thời hạn được tạm trú
tại Việt Nam từ ba tháng trở lên.
Điều 68. Thủ tục quản lý
việc sở hữu một nhà ở của người
Việt Nam định cư ở nước ngoài tại
Việt Nam
Đối với
trường hợp người Việt Nam định
cư ở nước ngoài thuộc diện được
sở hữu một nhà ở theo quy định của
Luật Nhà ở thì cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất phải thực
hiện các quy định sau đây:
1. Trước khi
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất, Ủy ban nhân dân
cấp huyện phải kiểm tra thông tin về tình
trạng sở hữu nhà ở của người
Việt Nam định cư ở nước ngoài tại
Việt Nam đăng trên Website của Bộ Xây dựng.
Trường
hợp người đề nghị cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất không có tên trên Website của
Bộ Xây dựng thì Ủy ban nhân dân cấp huyện ký
giấy chứng nhận và làm thủ tục trao giấy
chứng nhận cho chủ sở hữu; trường
hợp người đề nghị cấp giấy chứng
nhận đang có tên đăng trên Website của Bộ Xây
dựng thì Ủy ban nhân dân cấp huyện trả lại
hồ sơ và có văn bản trả lời để
đương sự biết rõ lý do;
2. Trong thời hạn
hai ngày làm việc, kể từ ngày ký Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất, Ủy ban nhân dân cấp huyện phải có
văn bản gửi Bộ Xây dựng thông báo các thông tin
về họ tên, số hộ chiếu, nơi cấp, ngày
cấp hộ chiếu của người mua,
được tặng cho, được thừa kế
nhà ở, địa chỉ nhà ở được
cấp giấy chứng nhận, số giấy chứng
nhận và ngày cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
để Bộ Xây dựng đăng tải các thông tin này
trên Website của Bộ;
3. Trường hợp
chủ sở hữu nhà ở quy định tại
Điều này đã bán, tặng cho hoặc làm thủ tục
để thừa kế nhà ở cho người khác thì Ủy
ban nhân dân cấp huyện phải có văn bản thông báo
cho Bộ Xây dựng biết để xoá tên khỏi danh sách
đăng trên Website của Bộ;
4. Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện phải chịu trách nhiệm
về việc chậm thông báo hoặc không thông báo cho
Bộ Xây dựng biết khi các đối tượng
quy định tại Điều này có sở hữu nhà
ở tại Việt Nam hoặc chuyển quyền sở
hữu nhà ở cho người khác.
Bộ Xây dựng ban
hành mẫu báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi Bộ
Xây dựng theo quy định tại Điều này.
Điều 69. Xử lý hành vi
vi phạm quy định về việc sở
hữu một nhà ở tại Việt Nam
của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
1. Người
Việt Nam định cư ở nước
ngoài thuộc diện được sở
hữu một nhà ở tại Việt Nam theo
quy định của Luật Nhà ở nếu
giả mạo giấy tờ hoặc có các
hành vi vi phạm khác để được
sở hữu nhiều hơn một nhà
ở tại Việt Nam thì không được
cấp giấy chứng nhận quyền sở
hữu đối với nhà ở đó;
nếu đã được cấp giấy
chứng nhận thì phải thực hiện
bán nhà ở đó trong thời hạn
120 ngày, kể từ ngày hành vi vi phạm
bị phát hiện, đồng thời bị
xử phạt theo quy định của pháp
luật về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý, phát
triển nhà ở.
2. Trường
hợp quá thời hạn quy định
tại khoản 1 Điều này mà
người có hành vi vi phạm chưa bán
nhà ở thì bị thu hồi giấy
chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở đã được
cấp; nhà ở chưa bán thuộc quyền sở
hữu của Nhà nước Việt Nam.
3. Cán bộ, công
chức và những người có liên
quan nếu có hành vi vi phạm các quy
định của Luật Nhà ở và Nghị
định này thì bị xử lý theo quy
định của pháp luật về cán bộ,
công chức và các quy định của
pháp luật có liên
quan.
Điều 70. Sở hữu nhà ở của tổ
chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài
được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
thông qua hình thức đầu tư xây dựng nhà ở
để cho thuê hoặc được mua căn hộ
chung cư trong dự án phát triển nhà ở thương mại.
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài
đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất đối với nhà ở đó. Thời
hạn được sở hữu nhà ở là thời
hạn quy định trong Giấy chứng nhận
đầu tư và được ghi rõ trong Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất.
3. Trường hợp đầu tư xây
dựng nhà ở để bán thì Nhà nước không
cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
cho chủ đầu tư. Sau khi hoàn thành việc xây
dựng nhà ở, chủ đầu tư được
quyền bán nhà ở này cho tổ chức, cá nhân thuộc
diện được sở hữu nhà ở tại
Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở, pháp
luật về kinh doanh bất động sản và
Nghị định này.
Chủ đầu tư có trách nhiệm làm
thủ tục đề nghị cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất cho người mua trong
thời hạn 50 ngày, kể từ ngày bàn giao nhà ở cho
người mua nhà, trừ trường hợp
người mua nhà tự nguyện làm thủ tục
đề nghị cấp giấy chứng nhận.
4. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất cho tổ chức, cá nhân nước
ngoài được thực hiện theo quy định
của pháp luật về cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất.
Điều 71. Người Việt Nam định cư
ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài thuê nhà ở tại Việt Nam
1. Đối tượng và điều
kiện được thuê nhà ở tại Việt Nam bao
gồm:
a) Tổ chức nước ngoài được
phép hoạt động tại Việt Nam;
b) Cá nhân nước ngoài được
phép vào Việt Nam có thời hạn từ ba tháng liên
tục trở lên;
c) Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài đang ở Việt Nam có nhu
cầu thuê nhà ở.
2. Trình tự, thủ tục thuê nhà ở,
quyền và nghĩa vụ của bên thuê nhà ở thực
hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 62
Nghị định này.
Điều 72. Các trường hợp được
hưởng giá trị của nhà ở
1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước
ngoài thuộc các diện sau đây khi được tặng
cho hoặc được thừa kế nhà ở
tại Việt Nam thì không được cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở mà chỉ được
hưởng giá trị của nhà ở đó:
a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài không
thuộc diện được sở hữu
nhà ở tại Việt Nam;
b) Cá nhân nước ngoài thuộc
diện chỉ được sở hữu một
căn hộ chung cư trong dự án phát triển nhà
ở thương mại và tại thời điểm
được tặng cho, được thừa kế
đang có sở hữu căn hộ tại Việt Nam;
c) Tổ chức, cá nhân
nước ngoài thuộc diện được sở
hữu căn hộ chung cư trong dự án phát
triển nhà ở thương mại nhưng
được tặng cho hoặc
được thừa kế nhà ở không phải là
căn hộ chung cư trong dự án phát triển nhà ở
thương mại;
d) Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài được phép về
Việt Nam cư trú có thời hạn dưới ba tháng;
đ) Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài thuộc diện chỉ
được sở hữu một nhà ở và tại
thời điểm được tặng cho,
được thừa kế đang có sở hữu nhà
ở tại Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân được
tặng cho, được thừa kế nhà ở quy
định tại khoản 1 Điều này
được trực tiếp hoặc uỷ quyền cho
người khác bán nhà ở khi đã có các giấy tờ
sau đây:
a) Hợp đồng tặng cho, giấy
tờ về thừa kế nhà ở được
lập theo quy định tại Điều 93 của
Luật Nhà ở, Nghị định này và pháp luật
về dân sự Việt Nam;
b) Một trong các giấy tờ chứng
minh quyền sở hữu nhà ở của bên tặng cho,
bên để thừa kế nhà ở theo quy định sau
đây:
- Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở đã được cấp theo quy
định của Luật Nhà ở;
- Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
đã được cấp theo quy định tại
Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994
của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở tại đô
thị;
- Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở đã được cấp theo quy định
tại Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng
7 năm 2005 của Chính phủ về việc cấp
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở,
quyền sở hữu công trình xây dựng;
- Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất đã được cấp theo quy
định của pháp luật về đất đai mà
trong nội dung giấy chứng nhận đã có ghi
nhận về nhà ở của bên tặng cho, bên để
thừa kế;
- Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất được cấp theo
quy định của pháp luật về đất đai.
c) Văn bản uỷ quyền bán nhà
ở được lập theo quy định của pháp
luật về dân sự Việt Nam (nếu uỷ quyền
cho người khác bán nhà ở).
Chương
VI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ
Ở
Điều 73. Xây dựng
định hướng phát triển nhà ở quốc gia
1. Căn cứ vào chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của đất
nước từng thời kỳ, Bộ Xây dựng có
trách nhiệm xây dựng và trình Thủ tướng Chính
phủ ban hành định hướng và chiến
lược phát triển nhà ở quốc gia cho từng giai
đoạn mười năm làm cơ sở cho việc
nghiên cứu, hoạch định chính sách về nhà ở
và làm căn cứ cho các địa phương xây dựng
chương trình phát triển nhà ở của từng địa
phương.
2. Định hướng,
chiến lược phát triển nhà ở quốc gia bao
gồm các nội dung:
a) Khái quát hiện trạng nhà ở toàn
quốc;
b) Phân tích, đánh giá kết quả,
tồn tại, nguyên nhân công tác phát triển, quản lý nhà
ở;
c) Xác định rõ quan điểm, mục
tiêu, nhu cầu phát triển nhà ở trong giai đoạn
tới, trong đó xác định rõ các chương trình
trọng điểm, các quan điểm, mục tiêu, yêu
cầu, các chỉ tiêu cơ bản về phát triển nhà
ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở công
vụ, nhà ở cho các đối tượng chính sách xã
hội;
d) Xác định rõ các giải pháp thực
hiện nhằm đạt được các mục tiêu
phát triển nhà ở, bao gồm các cơ chế chính sách
về quy hoạch, đất đai, hạ tầng kỹ
thuật, tài chính, tín dụng và biện pháp tổ chức
triển khai thực hiện;
đ) Các nội
dung có liên quan khác.
3. Căn cứ vào chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội, định hướng,
chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, Bộ
Xây dựng nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính
phủ ban hành các chính sách phát triển nhà ở trọng
điểm để giải quyết nhà ở cho các
đối tượng có khó khăn về nhà ở theo các
vùng, miền.
4. Các chỉ tiêu cơ bản về phát
triển nhà ở trong định hướng, chiến
lược phát triển nhà ở quốc gia phải
được đưa vào nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước trong
từng giai đoạn. Trong quá trình triển khai thực
hiện phải sơ kết đánh giá, rà soát, sửa
đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời
định hướng, chương trình đã đề
ra cho phù hợp thực tế. Kết thúc kỳ thực
hiện phải có tổng kết, đánh giá kết
quả thực hiện.
5. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của khu vực và vùng kinh tế
trọng điểm, Bộ Xây dựng đề xuất
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
các cơ chế đặc thù và lựa chọn chủ
đầu tư có đủ năng lực tài chính và kinh
nghiệm để thực hiện đầu tư xây
dựng dự án phát triển nhà ở có quy mô lớn
hoặc có liên quan đến nhiều địa
phương, nhằm góp phần thúc đẩy các khu
vực phát triển, bảo đảm an sinh xã hội.
Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề
xuất thì phải có ý kiến của Bộ Xây dựng trước
khi trình Thủ
tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Điều 74. Xây dựng chương trình, kế
hoạch phát triển nhà ở của các địa
phương
1. Trên cơ sở định hướng,
chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đã
được Thủ tướng Chính phủ ban hành, các
cơ chế, chính sách về phát triển, quản lý nhà
ở hiện hành của trung ương và nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng
chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở cho
từng giai đoạn năm năm và mười năm
hoặc dài hơn trên địa bàn để trình Hội
đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi ban
hành.
2. Chương trình, kế hoạch phát
triển nhà ở của địa phương bao gồm
các nội dung chính sau đây:
a) Khái quát hiện trạng nhà ở của
địa phương;
b) Phân tích, đánh giá kết quả,
tồn tại, nguyên nhân công tác phát triển, quản lý nhà
ở của địa phương;
c) Xây dựng chương trình,
kế hoạch phát triển nhà ở, trong
đó nêu rõ từng khu vực, từng loại
đối tượng trên địa bàn theo quy
định sau đây:
- Đối với nhà ở
tại khu vực đô thị: phải nêu rõ
thực trạng các loại nhà ở (các
nhà chung cư xuống cấp nguy hiểm, các khu
nhà ở tạm bợ, nhà ổ chuột,
khu nhà ở có hạ tầng kỹ thuật không đáp ứng
yêu cầu), các khó khăn vướng
mắc trong việc xây dựng, cải tạo
nhà ở, nhu cầu về nhà ở của
từng loại đối tượng và xây
dựng kế hoạch phát triển nhà
ở trong từng năm.
Trong chương trình phải đề
xuất hướng giải quyết về quỹ
đất, công tác giải phóng mặt
bằng, bố trí tái định cư, về
quy hoạch các khu dự án phát triển
nhà ở, về nguồn vốn cho đầu
tư phát triển nhà ở, cơ chế,
chính sách về tài chính đất đai
cho phát triển nhà ở, về chỉ tiêu
diện tích nhà ở bình quân đầu
người và phương án giải quyết
chỗ ở cho từng loại đối
tượng tại đô thị;
- Đối với nhà ở
khu vực nông thôn: phải nêu rõ thực
trạng về nhà ở của từng khu
vực, nhà ở của đồng bào
các dân tộc (nếu có), phong tục tập
quán về xây dựng nhà ở của
người dân, diện tích đất bình quân
để xây dựng nhà ở, những
khó khăn vướng mắc trong việc
phát triển nhà ở, nhu cầu về nhà
ở của người dân và kế hoạch
phát triển nhà ở trong từng năm.
Trong chương trình phải
đề xuất quỹ đất, lập quy hoạch các
khu vực xây dựng nhà ở, phương
án huy động các nguồn vốn tham gia xây
dựng nhà ở, các hình thức
hỗ trợ xây dựng nhà ở, chỉ
tiêu diện tích nhà ở bình quân đầu
người;
- Đối với nhà ở công
nhân khu công nghiệp (nếu có): phải nêu rõ
thực trạng và nhu cầu về nhà
ở cho công nhân khu công nghiệp, lập quy hoạch,
tạo quỹ đất xây dựng nhà ở,
kế hoạch huy động các nguồn vốn
đầu tư xây dựng nhà ở, kế
hoạch bố trí nhà ở cho công nhân trong
từng năm;
- Đối với nhà ở
của các đối tượng khác trên địa
bàn, bao gồm: nhà ở cho học sinh, sinh viên,
nhà ở cho người nghèo tại đô
thị và nông thôn, nhà cho cán bộ, công
chức, nhà ở công vụ, nhà ở
cho người có công với cách mạng thì
phải nêu rõ thực trạng và nhu cầu
về nhà ở của từng loại
đối tượng, nêu rõ kế hoạch xây
dựng nhà ở cho từng loại
đối tượng, phương thức
tạo điều kiện hỗ trợ về nhà
ở (bố trí cho thuê, cho thuê mua nhà ở,
hỗ trợ kinh phí, nguyên vật liệu
để xây dựng nhà ở, cấp
đất xây dựng nhà ở, ưu
đãi về tín dụng);
d) Các
nội dung có liên quan khác;
đ) Chương
trình phát triển nhà ở phải xác
định rõ tiến độ thực hiện; nhiệm
vụ và trách nhiệm cụ thể của các Sở, Ban,
ngành, các cấp chính quyền trong quá trình triển khai
thực hiện.
3. Các
chỉ tiêu cơ bản về phát triển nhà ở trong
chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở
phải được đưa vào nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội của địa
phương trong từng giai đoạn. Hàng năm
phải có sơ kết, đánh giá và
thực hiện sửa đổi, điều
chỉnh những điểm chưa phù hợp
với thực tế. Kết thúc chương trình,
kế hoạch phải có tổng kết, đánh giá
kết quả thực hiện.
4. Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Thủ
tướng Chính phủ và gửi Bộ Xây dựng
Chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở
của địa phương để theo dõi, kiểm
tra. Đối với các thành phố trực thuộc Trung
ương thì sau khi Hội đồng nhân dân thành phố
thông qua Chương trình, kế hoạch phát triển nhà
ở, Ủy ban nhân dân thành phố phải trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt trước khi
triển khai thực hiện.
5. Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí ngân sách
địa phương cho việc điều tra, khảo
sát, xây dựng chương trình, kế hoạch phát
triển nhà ở của địa phương mình.
Điều 75. Lập Quỹ
phát triển nhà ở
1. Quỹ
phát triển nhà ở của địa phương được
hình thành từ các nguồn sau đây:
a) Tiền thu từ việc bán, cho thuê nhà ở
thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
b) Trích tối
thiểu 10% từ tiền sử dụng đất
của các dự án phát triển nhà ở thương
mại và các dự án khu đô thị mới trên
địa bàn. Mức thu cụ thể do Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết
định;
c) Ngân sách
địa phương hỗ trợ hàng năm theo
quyết định của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh;
d) Tiền
huy động từ các nguồn vốn hợp pháp khác theo
quy định của pháp luật;
đ)
Tiền hỗ trợ, đóng góp tự nguyện từ các
tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài nước.
2. Căn
cứ tình hình thực tế của địa
phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh xem xét, quyết định thành lập Quỹ phát
triển nhà ở của địa phương trên cơ
sở các nguồn vốn huy động quy định
tại khoản 1 Điều này và ban hành quy chế
quản lý Quỹ này bảo đảm các nguyên tắc sau
đây:
a) Quỹ
phát triển nhà ở là tổ chức tài chính nhà
nước hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn
vốn, bù đắp chi phí phát sinh trong quá trình hoạt
động và không vì mục đích lợi nhuận;
b) Quỹ
phát triển nhà ở được quản lý,
điều hành và tổ chức hoạt động theo
Điều lệ tổ chức và hoạt động
của Quỹ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và
tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan;
c) Quỹ
phát triển nhà ở được miễn, giảm các
loại thuế và nộp ngân sách nhà nước theo
hướng dẫn của Bộ Tài chính;
d) Quỹ
phát triển nhà ở của địa phương
được sử dụng để phát triển nhà
ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước trên
phạm vi địa bàn.
Giao Bộ
Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng
hướng dẫn việc tổ chức, hoạt
động đối với Quỹ phát triển nhà ở
của các địa phương.
3. Căn
cứ vào điều kiện của từng địa
phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể
ủy thác cho Quỹ đầu tư phát triển của địa
phương thực hiện quản lý các hoạt
động của Quỹ phát triển nhà
ở quy định tại khoản 2 Điều
này.
4. Ngoài Quỹ
phát triển nhà ở quy định tại Điều này,
giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các
Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, trình Thủ tướng
Chính phủ ban hành quyết định về việc thành
lập, hoạt động, cơ chế quản lý,
nguồn đóng góp, cơ chế cho vay, đối
tượng cho vay của Quỹ tiết kiệm nhà ở để
phục vụ cho các đối tượng gặp khó khăn
về nhà ở được vay vốn mua nhà ở
hoặc để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay
vốn xây dựng nhà ở xã hội.
Điều 76. Quản lý và cung cấp thông
tin về nhà ở
1. Cơ quan
có trách nhiệm quản lý hồ sơ về nhà ở:
a) Sở Xây
dựng quản lý hồ sơ về nhà ở của
tổ chức; người Việt Nam
định cư ở nước ngoài thực hiện
dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại
Việt Nam;
cá nhân nước ngoài; nhà ở thuộc sở hữu chung
của tổ chức và cá nhân;
b) Phòng có
chức năng quản lý nhà ở cấp huyện quản
lý hồ sơ về nhà ở của cá nhân (gồm cá nhân
trong nước và người Việt Nam định cư ở
nước ngoài sở hữu nhà ở gắn liền
với quyền sử dụng đất ở).
2. Hồ sơ
nhà ở bao gồm các nội dung theo quy định tại
khoản 3 Điều 66 của Luật Nhà ở và các giấy
tờ khác liên quan đến nhà ở.
3. Cơ quan
quản lý hồ sơ nhà ở có trách nhiệm cung cấp
các thông tin về nhà ở cho các cơ quan quy định
tại khoản 7 Điều này và các tổ chức, cá nhân
có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nhà ở
đó khi họ có yêu cầu.
4. Thông tin
về nhà ở là các thông tin liên quan đến hiện
trạng và tình trạng pháp lý của nhà ở, đất
ở có trong hồ sơ nhà ở.
5. Tổ
chức, cá nhân đề nghị cung cấp thông tin về
nhà ở phải có văn bản đề nghị cung
cấp thông tin. Văn bản đề nghị phải ghi
rõ họ tên, địa chỉ của người yêu
cầu cung cấp thông tin, nội dung các thông tin đề
nghị cung cấp và mục đích của việc
đề nghị cung cấp thông tin.
6. Hình
thức cung cấp thông tin có thể bằng văn bản
trả lời, cung cấp thông tin qua mạng điện
tử, sao chụp hoặc trích lục hồ sơ.
7. Tổ
chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin về nhà ở
phải trả phí cung cấp thông tin cho cơ quan quản
lý hồ sơ nhà ở, trừ trường hợp cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị
cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà
nước về nhà ở và cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân đề nghị
cung cấp thông tin phục vụ cho công tác điều tra,
giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo,
các vụ án về nhà ở.
Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Xây
dựng quy định mức thu, tỷ lệ trích nộp
ngân sách và chế độ sử dụng phí cung cấp
thông tin quy định tại Điều này.
Điều 77. Điều tra, thống kê,
xây dựng dữ liệu về nhà ở
1.
Điều tra, thống kê về nhà ở
được thực hiện định kỳ
năm năm và mười năm một lần theo
quy định sau đây:
a) Định
kỳ mười năm một lần, Bộ Xây dựng
phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều
tra, thống kê nhà ở cùng với
tổng điều tra dân số và nhà ở trong
cả nước;
b) Định
kỳ năm năm một lần (tính giữa mỗi
kỳ tổng điều tra dân số và nhà ở), Bộ
Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ
Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh tổ chức điều tra điểm, điều
tra mẫu về nhà ở tại một số xã,
phường, thị trấn của một số
tỉnh, thành phố thuộc các vùng, miền khác nhau trong
cả nước để thống kê số liệu
về tình hình phát triển nhà ở
phục vụ cho công tác hoạch định chính sách
phát triển nhà ở trong cả
nước.
Trước
khi tổ chức thực hiện điều tra nhà ở
quy định tại điểm này, Bộ Xây dựng có
trách nhiệm lập kế hoạch điều tra và đề
xuất kinh phí điều tra báo cáo Thủ tướng Chính
phủ xem xét, quyết định.
2. Kinh phí điều
tra, thống kê và xây dựng cơ sở dữ liệu
về nhà ở quy định tại Điều này được
bố trí từ ngân sách nhà nước.
Điều 78. Đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức về phát triển, quản lý
nhà ở và thị trường bất động sản
1. Cán
bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực quản
lý, phát triển nhà ở và thị trường bất
động sản của các cấp, các ngành ít nhất ba
năm một lần phải tham dự lớp đào
tạo, bồi dưỡng kiến thức về phát
triển, quản lý nhà ở và thị trường bất
động sản. Các cơ quan, đơn vị có liên
quan đến lĩnh vực nhà ở và thị
trường bất động sản có trách nhiệm
bố trí và tạo điều kiện để cán
bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bồi
dưỡng theo quy định tại Điều này.
Đối
với các cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động
quản lý vận hành nhà chung cư (kể cả các công
trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn
hợp) thì phải tham dự khoá đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về
quản lý vận hành nhà chung cư theo hướng dẫn
của Bộ Xây dựng.
2. Bộ Xây
dựng quy định về kế hoạch, chương
trình, nội dung đào tạo và phối hợp với các cơ
quan liên quan, các địa phương tổ chức các
lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến
thức về phát triển, quản lý nhà ở và thị
trường bất động sản cho đội
ngũ cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực
quản lý, phát triển nhà ở và các cá nhân, tổ chức
tham gia hoạt động quản lý vận hành nhà chung
cư quy định tại Điều này.
3. Kinh phí đào
tạo do các cơ quan, đơn vị cử học viên tham
dự khoá học thanh toán cho cơ sở đào tạo.
Điều 79. Trách nhiệm của Bộ
Xây dựng
1. Giúp Chính
phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà
nước về nhà ở trên phạm vi cả
nước.
2. Nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ
ban hành định hướng, chiến lược phát
triển nhà ở quốc gia cho từng giai đoạn theo
quy định của Nghị định này.
3. Nghiên
cứu, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
sửa đổi, bổ sung, ban hành mới hoặc
sửa đổi, bổ sung, ban hành theo thẩm quyền
các văn bản liên quan đến quản lý và phát
triển nhà ở theo quy định của Luật Nhà
ở và Nghị định này.
4. Trực
tiếp chỉ đạo việc thực hiện chiến
lược, các chương trình, mục tiêu quốc gia
về nhà ở do Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt.
5. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết theo thẩm
quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ giải quyết các khó khăn, vướng mắc
của các Bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức và cá nhân
trong quá trình triển khai thực hiện Luật Nhà ở và
Nghị định này; theo dõi, kiểm tra việc thực
hiện các quy định có liên quan đến nhà ở nhưng
được giao cho các Bộ, ngành khác triển khai
thực hiện.
6. Thực hiện các nhiệm vụ
được giao theo quy định của Nghị
định này và theo chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ.
7. Định kỳ hàng năm và theo yêu
cầu đột xuất báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
về tình hình triển khai Luật Nhà ở và Nghị
định này trên phạm vi cả nước.
Điều 80. Trách nhiệm quản lý nhà nước
về nhà ở của các Bộ, ngành liên quan
1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng
thực hiện quản lý nhà nước về nhà ở.
2. Nghiên cứu sửa đổi, bổ
sung, ban hành các văn bản liên quan đến quản lý,
phát triển nhà ở theo chức năng, nhiệm vụ
được Chính phủ giao hoặc phối hợp
với Bộ Xây dựng trong việc nghiên cứu soạn
thảo chính sách, tham gia chỉ đạo, hướng
dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh
tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về quản lý và phát triển nhà ở của các
ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan.
Điều 81. Trách nhiệm quản lý nhà nước
về nhà ở của địa phương
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách
nhiệm:
a) Thực hiện quản lý nhà
nước về nhà ở trên địa bàn;
b) Xây dựng và tổ chức triển khai
thực hiện chương trình, kế hoạch phát
triển nhà ở của địa phương, bao
gồm chương trình, kế hoạch phát triển nhà
ở nói chung và các chương trình mục tiêu của
địa phương về hỗ trợ nhà ở cho các
đối tượng xã hội gặp khó khăn về
nhà ở;
c) Công bố công khai trên Website của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và của Sở Xây dựng quy hoạch
xây dựng tỷ lệ 1/2000 và quy hoạch chi tiết xây
dựng tỷ lệ 1/500, các dự án phát triển nhà
ở đang được triển khai thực hiện,
các trường hợp chuyển nhượng dự án,
thay đổi chủ đầu tư và tiến
độ thực hiện các dự án phát triển nhà
ở trên địa bàn;
d) Lập quy hoạch và bố trí quỹ
đất để xây dựng nhà ở xã hội, nhà
ở công vụ theo quy định của Nghị
định này;
đ) Tổ chức thực hiện
quản lý quỹ nhà ở công vụ và nhà ở xã hội
được xây dựng bằng vốn ngân sách của
địa phương;
e) Xác định danh mục nhà biệt
thự để thực hiện quản lý theo quy
định của Nghị định này và pháp luật có
liên quan;
g) Chỉ đạo, hướng dẫn,
tổ chức thực hiện, kiểm tra, thanh tra công tác
quản lý và phát triển nhà ở trên địa bàn theo
chức năng nhiệm vụ được giao;
h) Tuyên truyền, vận động các
tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của
pháp luật về quản lý và phát triển nhà ở;
i) Xử lý theo thẩm quyền hoặc
đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về nhà ở;
k) Chủ trì hoặc phối hợp với
các Bộ, ngành thực hiện nhiệm vụ được
giao theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định
này;
l) Định kỳ hàng năm hoặc theo
yêu cầu đột xuất báo cáo cấp trên về tình
hình triển khai Luật Nhà ở và Nghị định này
trên địa bàn.
2. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về nhà
ở và thị trường bất động sản trên
địa bàn là Sở Xây dựng.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách
nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước
về nhà ở và thị trường bất động
sản trên địa bàn theo chức năng, nhiệm
vụ được giao.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu
trách nhiệm trước pháp luật nếu chậm trễ
thực hiện hoặc không thực hiện các quy định
của Luật Nhà ở và Nghị định này.
Điều 82. Ban Chỉ đạo về chính sách nhà
ở và thị trường bất động sản
1. Thủ tướng Chính phủ quyết
định thành lập Ban Chỉ đạo trung
ương về chính sách nhà ở và thị trường
bất động sản để giúp Thủ
tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo và
phối hợp giải quyết những vấn đề
quan trọng, liên ngành có liên quan đến chính sách quản
lý, phát triển nhà ở và thị trường bất động
sản trên phạm vi toàn quốc.
2. Ban
Chỉ đạo trung ương về chính sách nhà ở
và thị trường bất động sản có
nhiệm vụ, quyền hạn: chỉ đạo, đôn
đốc, hướng dẫn và kiểm tra việc
thực hiện các chương trình phát triển nhà ở,
các chủ trương, chính sách về nhà ở và thị
trường bất động sản tại các Bộ,
ngành và các địa phương; tham gia góp ý các chính sách lớn,
quan trọng liên quan đến nhà ở và thị
trường bất
động sản; kiến nghị Thủ tướng
Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền xem xét,
sửa đổi, bổ sung hoặc đình chỉ
việc thi hành các văn bản có liên quan đến nhà
ở và thị trường bất động sản do
các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành trái
với quy định của pháp luật về nhà ở và
thị trường bất động sản.
3. Căn cứ vào
nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ
đạo trung ương về chính sách nhà ở và
thị trường bất động sản, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết
định thành lập Ban Chỉ đạo về chính
sách nhà ở và thị trường bất động
sản cấp tỉnh để giúp Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo triển khai
thực hiện các chính sách liên quan đến lĩnh vực
nhà ở và thị trường bất động sản
tại địa phương.
4. Các thành viên
của Ban Chỉ đạo và Tổ chuyên gia giúp việc
Ban Chỉ đạo về chính sách nhà ở và thị trường
bất động sản làm việc theo chế độ
kiêm nhiệm và được hưởng phụ cấp
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Kinh phí
hoạt động của Ban Chỉ đạo do ngân sách
nhà nước cùng cấp cấp.
5. Chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế
hoạt động của Ban Chỉ đạo và các tổ
chức giúp việc Ban Chỉ đạo ở Trung ương
do Thủ tướng Chính phủ quy định, ở địa
phương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quy định.
Chương
VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 83. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có
hiệu lực thi hành từ ngày 08 tháng 8 năm 2010.
2. Nghị định này
thay thế Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06
tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
3. Đối với dự án phát triển nhà ở đã
được lập và trình phê duyệt theo quy định
của Nghị
định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của
Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Luật Nhà ở nhưng Ủy ban nhân cấp tỉnh
hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện chưa phê
duyệt hoặc trường hợp đã được
phê duyệt (kể cả nhà ở được xây dựng
trong khu đô thị mới) nhưng có đề nghị thay
đổi một trong các nội dung của dự án phát
triển nhà ở theo quy định tại khoản 4
Điều 7 của Nghị định này thì thực
hiện lập, thẩm định, phê duyệt, chấp
thuận đầu tư hoặc chấp thuận bổ
sung nội dung dự án phát triển nhà ở (dự án phát
triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở
độc lập) theo quy định của Nghị định
này.
4. Bãi bỏ các nội dung
liên quan đến phát triển nhà ở, công nhận
quyền sở hữu nhà ở, quản lý sử dụng
nhà ở, giao dịch về nhà ở, quản lý nhà
nước về nhà ở được quy định
trong các Nghị định của Chính phủ, các văn
bản pháp luật do các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh ban hành trước ngày Nghị định
này có hiệu lực thi hành mà trái với quy định
của Nghị định này.
Điều 84. Trách nhiệm thi hành
Các Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành
Nghị định này./.
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung
ương Đảng;
- Thủ tướng,
các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW về
phòng, chống tham nhũng; (Đã ký)
- HĐND, UBND các
tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung
ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Chủ
tịch nước;
- Hội đồng
Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc
hội;
- Tòa án nhân dân tối
cao; Nguyễn Tấn Dũng
- Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà
nước;
- Ủy ban Giám sát tài
chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách Xã
hội;
- Ngân hàng Phát triển
Việt Nam;
- UBTW Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung
ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN,
Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn
vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn
thư, KTN (5b).N